Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tìm hiểu văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh)

• Kỷ niệm trong sáng, đẹp đẽ, ấm áp như còn tươi mới của tuổi học trò khi nhớ về ngày đầu tiên cắp sách đi học.

• Cảm xúc chân thành tha thiết của tác giả, qua đó thấy được tình cảm đối với người mẹ, với thầy cô, với bạn bè . của tác giả.

• Nghệ thuật viết truyện ngắn đặc sắc, giàu chất thơ.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tìm hiểu văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Khởi động? Đầu năm học lớp 7, cảm xỳc sõu sắc của mẹ khi con đi học lần đầu tiờn. Em cho biết tờn tỏc giả và văn bản đú tựa là gỡ? Văn bản đú là “ Cổng trường mở ra” của Lý Lan.spTễI ĐI HỌCThanh Tịnh	TễI ĐI HỌC THANH TỊNHI/ TÁC GIẢ,TÁC PHẨM::1. Tác giả- Sinh ra ở ngoại ô thành phố Huế. Lớn lên đi học rồi làm ở các sở tư, về sau dạy học, làm thơ, viết văn - thành công nhất là truyện ngắn.- Các truyện của ông toát lên tình cảm êm dịu, trong trẻo. Văn nhẹ nhàng mà thấm sâu, man mác buồn thương mà ngọt ngào lưu luyến.* Mục tiêu cần đạt- Cảm nhận được tâm trạng bỡ ngỡ, những cảm giác mới lạ của nhân vật "tôi" ở lần tựu trường đầu tiên trong đời.- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.3. Từ ngữ khó:Các từ: tựu trường, bất giác, quyến luyến... (đặt trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể) BỐ CỤC: Chia 3 phần: Từ đầu .... “Hụm nay tụi đi học”Phần 2:Tiếp đến.. “cảnh lạ”Phần 3: Cũn lại nhân vật chính trong truyện ngắn này là ai? Tâm trạng của nhân vật chính ấy được thể hiện qua những tình huống truyện (thời gian, thời điểm) nào ?(từ đầu đến ... trên ngọn núi) và nêu câu hỏi: Tâm trạng của nhân vật "tôi" trên con đường cùng mẹ đến trường?II. Phân tích 1. Tâm trạng nhân vật "tôi" trong ngày đầu đi học.a. Trên con đường cùng mẹ tới trường.+ Con đường, cảnh vật chung quanh vốn rất quen, nhưng hôm nay thấy lạ: Cảnh vật thay đổi vì trong lòng có sự thay đổi lớn - đi học, không lội sông, không thả diều nữa.+ "Tôi" thấy mình trang trọng, đứng đắn (mặc áo vải dù đen).+ Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, vừa lúng túng vừa muốn thử sức mình và khẳng định mình đã đến tuổi đi học. (từ Trước sân trường ... đến ... xa mẹ tôi chút nào hết).Tâm trạng nhân vật "tôi" giữa không khí ngày khai trường được thể hiện như thế nào ? qua chi tiết, hình ảnh nào ?b. Giữa không khí ngày khai trường:+ Sân trường đầy đặc cả người, ngôi trường to rộng, không khí trang nghiêm "tôi" lo sợ vẩn vơ.+ Giống bọn trẻ, bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, như con chim con muốn bay nhưng còn e sợ, thèm được như những người học trò cũ.+ Nghe tiếng trống trường vang lên thấy chơ vơ, vụng về lúng túng, chân dềnh dàng, toàn thân run run.+ Nghe ông đốc đọc tên cảm thấy quả tim ngừng đập, quên cả mẹ đứng sau lưng, giật mình lúng túng...+ Bước vào lớp mà cảm thấy sau lưng có một bàn tay dịu dàng đẩy tới trước, dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở, chưa lần nào thấy xa mẹ như lần này...(từ Một mùi hương lạ ... đến hết)nêu câu hỏi: Tâm trạng của nhân vật "tôi" khi ngồi trong lớp đón nhận giờ học đầu tiên?c. Ngồi trong lớp đón nhận giờ học đầu tiên.+ Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với cảnh vật (tranh treo tường, bàn ghế).+ Với người bạn tí hon ngồi bên cạnh chưa gặp, nhưng không cảm thấy xa lạ.+ Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên với bài Tôi đi họcEm có nhận xét gì về quá trình diễn biến tâm trạng của nhân vật "tôi" trong truyện? về nghệ thuật biểu hiện tâm trạng nhân vật ?Diễn biến tâm trạng của nhân vật "tôi" trong ngày đầu tiên đi học: lúng túng, e sợ, ngỡ ngàng, tự tin và hạnh phúc.Nghệ thuật biểu hiện tâm trạng nhân vật "tôi" là:Bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật "tôi" tính chất của hồi ký.Kết hợp kể, tả với bộc lộ cảm xúc giàu chất trữ tình, chất thơ. Sử dụng hình ảnh so sánh có hiệu quả:"... Cảm giác trong sáng nảy nở... như mấy cành hoa tươi...""... Họ như con chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ..."nhờ vậy mà giúp người đọc cảm nhận rõ ràng, cụ thể cảm xúc của nhân vật.Ngày nhân vật "tôi" lần đầu đến trường còn có người mẹ, những bậc phụ huynh khác, ông đốc và thầy giáo trẻ. Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học? (So sánh với bài Cổng trưởng mở ra đã học ở lớp 7). 2. Những người xung quanh - Là mẹ của nhân vật "tôi" cùng những vị phụ huynh khác đưa con đến trường đều tràn ngập niềm vui và hồi hộp, trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này.- Ông đốc là hình ảnh người thầy, người lãnh đạo từ tốn, bao dung, nhân hậu.- Thầy giáo trẻ tươi cười, giàu lòng thương yêu HS.Đây chính là trách nhiệm của gia đình, nhà trường đối với thế hệ trẻ tương lai. ? Vỡ sao nhõn vật “ tụi” bất giỏc giỳi vào lũng mẹ nức nở khúc khi chuẩn bị bước vào lớp? - Đú là cảm giỏc nhất thời của đứa bộ nụng thụn thấy rụt rố khi được tiếp xỳc với đỏm đụng. - Cảm giỏc lạ lựng thấy xa mẹ, xa nhà, chưa bao giờ cú như lần này cũng xuất hiện khỏc hẳn với những buổi đi chơi suốt ngày cựng cỏc bạn.Thảo luận (2 phỳt)III. Tổng kết Kỷ niệm trong sáng, đẹp đẽ, ấm áp như còn tươi mới của tuổi học trò khi nhớ về ngày đầu tiên cắp sách đi học. Cảm xúc chân thành tha thiết của tác giả, qua đó thấy được tình cảm đối với người mẹ, với thầy cô, với bạn bè ... của tác giả.Nghệ thuật viết truyện ngắn đặc sắc, giàu chất thơ...Trắc nghiệmVăn bản “ Tụi đi học” cú chủ đề gỡ? A. Kỷ niệm sõu sắc về tuổi học trũ của tỏcgiả. B. í nghĩa và vai trũ của nhà trường đối vớicuộc đời mỗi con người. C.Dũng cảm nghĩ thiết tha sõu lắng của tỏcgiả khi nhớ lại ngày đầu tiờn đi học. D. Tõm trạng hồi hộp của nhõn vật trongbuổi tựu trường đầu tiờn. C2. Trong cỏc từ sau, từ nào cú ý nghĩa khỏi quỏt nhất? A. Nức nở. B. Khúc. C. Thỳt thớt. D. Sụt sịt.A

File đính kèm:

  • ppttoi_di_hoc.ppt