Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh) - Trường THCS Thạch Bàn

Bài thơ giúp em hiểu thêm điều gì về tâm hồn Bác?

Niềm vui hoà nhập thiên nhiên

Tinh thần lạc quan cách mạng

Yếu tố nào tạo nên sự thành công đó?

Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh

Kết hợp hài hoà các biện pháp nghệ thuật

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh) - Trường THCS Thạch Bàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
các thầy cô giáo về dự Hội thi giáo viên dạy giỏi môn ngữ VănNhiệt liệt chào Mừng Trường THCS Thạch bàn- Hồ Chí Minh -Tức cảnh Pác bó Trình bày hiểu biết của em về bài thơ ?	- Hoàn cảnh sáng tác?	- Thể thơ? 	- Cảm xúc chủ đạo?Sáng tác: 2/1941 tại Pác Bó.Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.Giường nằm của Bác ở Pác BóNăm 1941 Bác trở về Pác BóSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang.Sáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang.Tức cảnh Pác bóCảnh suối rừng Pác BóCảnh rừng Pác Bó Em thấy cấu tạo và nhịp thơ ở câu này có gì đặc biệt? Những biện pháp nghệ thuật ấy kết hợp với các từ ngữ gợi cho em điều gì?Dùng phép đốiNếp sống khoa học, phong thái ung dung làm chủ hoàn cảnhSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang.Sáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang.Giường nằm của Bác ở hang Pác BóSuối rừng Pác BóTức cảnh Pác bó Có hai cách hiểu câu thơ thứ hai, em chọn cách hiểu nào? Hãy giải thích vì sao em chọn cách đó?a) Dù chỉ có “Cháo bẹ, rau măng” nhưng Bác vẫn sẵn sàng làm cách mạng.b) “Cháo bẹ, rau măng” là món ăn lúc nào cũng có sẵn.Sáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang.Sáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang. Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh: “vẫn sẵn sàng” Niềm vui thích của Bác khi được thưởng thức sản vật quê nhà.Măng tre, trúcBác Hồ bẻ bắpTức cảnh Pác bóEm thấy câu thơ có điều gì đặc sắc?+ Về ý nghĩa, về thanh?+ Phân tích nét đặc sắc đó?Bàn đá nơi làm việc của Bác ở Pác BóSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang.Sáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang.+ Điều kiện làm việc+ Thanh bằng+ ý nghĩa công việc + Thanh trắc + Tầm vóc lớn lao, tư thế uy nghi của người chiến sĩ.Bác suy nghĩ về việc nướcTức cảnh Pác bó Em cảm nhận được điều gì về cuộc sống của Bác giữa núi rừng Pác Bó?Những gian khổ ấy bị lấp đi bởi nụ cười sảng khoáiCảm giác bằng lòng thích thú trước cuộc sống núi rừngSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang.Sáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang.Tức cảnh Pác bóBác suy nghĩ về việc nướcGiường nằm của Bác ở hang Pác Bó Có ý kiến cho rằng: Chữ “sang” kết thúc bài thơ có thể coi là “chữ thần” là “nhãn tự ”, đã kêt tinh toả sáng tinh thần toàn bài? Em hiểu như thế nào về ý kiến đó?Niềm vui, niềm tự hào, thực hiện lí tưởng của mìnhPhong thái ung dung, chủ động, tin tưởng vào cuộc sống cách mạng=> Nhãn tự của câu, của bài, của cả đời thơ BácSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang.Sáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang.sang- Thảo luận nhóm	+ Hình thức: Nhóm 2 bàn	+ Trình bày: Phim trong	+ Thời gian: 2 phútTức cảnh Pác bóGiường nằm của Bác ở hang Pác BóBàn đá nơi làm việc của Bác ở Pác Bó Thú lâm tuyền của Bác có gì khác với người xưa? Người xưa: Lánh đời, thưởng ngoạn thiên nhiên.=> ẩn sĩ Bác: thưởng thức thiên nhiên, làm cách mạng=> Chiến sĩBài tập Bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó” có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy lựa chọn đáp án vào từng cột cho hợp lí.Cụm từCổ điểnHiện đại Đề tàiCông việc cách mạngThi liệu cổ: Suối, hang, đá.Thú lâm tuyềnLối sống cách mạngLời thơ nhẹ nhàng, đùa vui.Thể thơ: tứ tuyệtChữ quốc ngữĐồng ýRất tiếc bạn sai rồiHoan hô bạn đúng rồiTức cảnh Pác Bó Cổ điểnĐề tàiThi liệu cổThú lâm tuyềnThể thơ Hiện đạiCông việc cách mạngLối sống cách mạngLời thơChữ quốc ngữPhong cách thơ Hồ Chí Minh Bài thơ giúp em hiểu thêm điều gì về tâm hồn Bác?Niềm vui hoà nhập thiên nhiênTinh thần lạc quan cách mạngYếu tố nào tạo nên sự thành công đó?Giọng điệu đùa vui hóm hỉnhKết hợp hài hoà các biện pháp nghệ thuậtHướng dẫn về nhà* Bài tập về nhà: Hãy viết một đoạn văn ngắn bộc lộ cảm xúc của em về Bác sau khi đọc bài thơ.Gợi ý:	+ Phương thức: biểu cảm. 	+ Nội dung: Cuộc sống thanh đạm, và cuộc đời cách mạng của Bác.	+ Hình thức: Đoạn qui nạp hoặc diễn dịch.* Soạn bài: 	+ Soạn bài: Câu cầu khiến	+ Thuyết minh về một danh lam.Các thầy cô giáo và các em học sinh!Xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptBai_Tuc_canh_Pac_Bo.ppt