Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản Tiết 97: Nước Đại Việt ta (Bản hay)
Bố cục: 4 phần
1. Nêu luận đề chính nghĩa
2. Vạch rõ tội ác kẻ thù
3. Kể lại quá trỡnh kháng chiến
4. Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
Ngữ văn - lớp 8phòng giáo dục - đào tạo huyện anh sơn hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY Cễ GIÁOVÀ CÁC EM HỌC SINH!KIểm tra bài cũ ở lớp 7, các em đã được học văn bản nào được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? Em hãy đọc văn bản đó? Phiên âmNam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hưVăn bản " Sông núi nước Nam" ( Nam quốc sơn hà)Dịch thơSông núi nước Nam vua Nam ởRành rành định phận ở sách trờiCớ sao lũ giặc sang xâm phạmChúng bây sẽ bị đánh tơi bời. Tiết 97: Văn bản( Trớch: “Bỡnh Ngụ đại cỏo”)NGUYễN TRãI - Nguyễn Trãi sinh ra ở Thăng Long. Sau rời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Đỗ thái học sĩ- tiến sĩ (1400), ra làm quan với nhà Hồ.- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có, bậc “khai quốc công thần”. Nhưng sau đó ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào 1442. Mãi đến 1464 mới được vua Lê Thánh Tông rửa oan.Tác phẩm nổi tiếng: “ức Trai thi tập”(chữ Hán), “ Quốc âm thi tập” (chữ Nôm). Với những bài thơ nổi tiếng: “Cửa biển Bạch Đằng”, “Thuật hứng”, “Cây chuối”, “Tùng”, “Bến đò xuân đầu trại”, “Cuối xuân tức sự”, “Côn Sơn ca”, “Phú núi Chí Linh”....- Với những đóng góp to lớn cho nền văn học , ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).- Người viết: Vua chúa hoặc thủ lĩnh- Lời văn: Phần lớn được viết theo lối văn biền ngẫu.- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết. - Bố cục: 4 phần1. Nêu luận đề chính nghĩa2. Vạch rõ tội ác kẻ thù3. Kể lại quá trỡnh kháng chiến 4. Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa. Đặc điểm của thể cáo1. Nêu luận đề chính nghĩa2. Lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh.3. Phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn- Từ những ngày đầu gian khổ, đến lúc thắng lợi.4. Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc, đất nước mở ra một kỷ nguyên mới, đồng thời nêu lên bài học lịch sửBài “Bình Ngô đại cáo” 4 phần Văn bản: Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo . Song hào kiệt đời nào cũng có. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vậy nên: Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Lưu Cung tham công nên thất bại, Núi sông bờ cõi đã chia, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong. Phong tục Bắc Nam cũng khác. Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.nền độc lập, Việc xưa xem xét Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên Chứng cớ còn ghi.mỗi bên xưng đế một phương. ( Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo, . trong Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1995) Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau.Song hào kiệt đời nào cũng có.Từng nghe:Vậy nên:Lưu Cung tham công nên thất bại,Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.Việc xưa xem xétChứng cớ còn ghi.Tư tưởng nhân nghĩa Chân lý về độc lập chủ quyền dân tộc Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Song hào kiệt đời nào cũng có.* Những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền dân tộc:Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền đã lâu, Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Song-> Nền văn hiến lâu đời -> Lãnh thổ riêng -> Phong tục riêng-> Chế độ, chủ quyền riêng-> Lịch sử riêngvăn hiếnNúi sông bờ cõi đã chia,Phong tụcbao đời xây nền độc lập,mỗi bên xưng đế một phương,hào kiệt đời nào cũng có.Thảo luận nhóm – Theo bàn (1 phút) Nhiều ý kiến cho rằng, ý thức dân tộc ở đoạn trích “ Nước Đại Việt ta “ là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài “ Sông Núi nước Nam ”.Em có đồng ý như vậy không ? Vì sao ? “Sông núi nước Nam” So sánh những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc: “Nước Đại Việt ta” Nền văn hiến lâu đờiCương vực lãnh thổ riêngPhong tục tập quán riêngChủ quyền, chế độ riêngLịch sử vẻ vang- Chủ quyền, chế độ riêng- Cương vực lãnh thổ riêng tham công nên thất bại, thích lớn phải tiêu vong, bắt sống giết tươi Việc xưa xem xét còn ghi.Lưu CungTriệu TiếtCửa Hàm TửToa Đô,Sông Bạch ĐằngÔ Mã.Chứng cớ Từ sự phân tích trên hãy điền vào sơ đồ trình tự lập luận của đoạn trích?Nguyên lí nhân nghĩaChân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại ViệtSức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộcYên dân, bảo vệ đất nước để yên dânTrừ bạo, giặc Minh xâm lượcVăn hiến lâu đờiLãnh thổ riêngPhong tục riêngLịch sử riêngChế độ, chủ quyền riêng Trình tự lập luận của đoạn tríchIII. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Sử dụng nhiều từ ngữ chuẩn xác, trang trọng, những câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp nhàng, biện pháp so sánh, biện pháp liệt kê, đối lậpLập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao. 2. Nội dung: Đoạn trích có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập, đồng thời nó cũng là lời khẳng định đanh thép rằng: kẻ xâm lược là phi nghĩa nhất định sẽ phải chuốc lấy thất bại.Giải ụ chữNễGĐNIHMÙIYÂNDấNT HỦĨLNH6538LÃHNTHỔ4ĐIẾHPUẠT2BIỀNNGẪU1VĂNHIẾN7ỨATR CI 9HNĨHGNNÂAChỳc mừng cỏc bạn !Văn Miếu Quốc tử giámChùa Một cộtTháp Phổ MinhKhu di tích Nguyễn TrãiĐền thờ Vua Đinh- Vua LêCố đô Hoa LưThành nhà HồHồ GươmPhong tục ngày TếtNghi thức cưới hỏiTrõ̀u tờm cánh phượngBụ̣ đụ̀ ăn trõ̀uLong sàng triều ĐinhQuốc kỡ triều LớRồng đỏ thời Hậu LờTiền thời ĐinhTiền thời TrầnTiền thời Tiền LờTiền thời Hậu LờBáu vọ̃t thời LýẤn tớn thời Nguyờ̃nHọa tiờ́t người Viợ̀t cụ̉Toàn cảnh Hoa LưCụ̣t mụ́c nước Đại Viợ̀tBản đụ̀ Đại Viợ̀tXin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh!
File đính kèm:
- Nuoc_dai_viet_ta.ppt