Bài giảng Ngữ văn lớp 9 tiết 16: Chuyện người con gái Nam Xương

I. tìm hiểu chung

 1. Tỏc giả- Tác phẩm:

Tỏc giả:

Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ 16, quê ở tỉnh Hải Dương, là người học rộng tài cao, nhưng chỉ làm quan một năm rồi xin nghỉ để về nhà nuôi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 9 tiết 16: Chuyện người con gái Nam Xương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên: Minh Nguyễn Thị LoanHọc sinh Lớp 9A,dTân dân- sóc sơn- hà nộiKIỂM TRA BÀI CŨNờu những nhiệm vụ mà bản tuyờn bố thế giới về quyền trẻ em đưa ra?Trả lời: 8 nhiệm vụ: 1.Tăng cường sức khỏe, chế độ dinh dưỡng cho trẻ em; 2. Quan tõm chăm súc hàng đầu trẻ em tàn tật, cú hoàn cảnh sống đặc biệt khú khăn; 3.Bảo đảm quyền bỡnh đẳng nam nữ( đối xử bỡnh đẳng với cỏc em gỏi); 4. Bảo đảm cho trẻ học hết bậc GDCS; 5. Cần nhấn mạnh kế hoạch húa gia đỡnh; 6. Cần giỳp trẻ nhận thức được giỏ trị bản thõn; 7. Bảo đảm sự tăng trưởng, phỏt triển đều dặn nền kinh tế; 8. Cần cú sự hợp tỏc quốc tế để thực hiện những nhiệm vụ cấp bỏch trờn; Chuyện người con gái Nam XươngTiết 16:I. tìm hiểu chung 1. Tỏc giả- Tác phẩm:Tiết 16: Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn DữTỏc giả: Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ 16, quê ở tỉnh Hải Dương, là người học rộng tài cao, nhưng chỉ làm quan một năm rồi xin nghỉ để về nhà nuôi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật.I. tìm hiểu chung 1. Tỏc giả- Tác phẩm:Tiết 16: Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn DữI. tìm hiểu chung 1. Tỏc giả,Tác phẩm:Tiết 16: Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn DữTác phẩm:Truyền kì mạn lục gồm 20 truyện ngắn.Nội dung phê phán XHPK, đả kích bọn tham quan, ô lại đồng thơi ca ngơi những con người bị áp bức, khổ đau đặc biệt là người phụ nữ.- Chuyện người con gái Nam Xương là truyện thứ 16 trong 20 truyện của Truyền kỳ mạn lục. Truyện có nguồn gốc từ truyện dân gian Vợ chàng Trương.I. tìm hiểu chung 1. Tỏc giả,Tác phẩm:2. Đọc và tóm tắt Tiết 16: Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn DữXưa cú chàng Trương Sinh vừa cưới vợ xong đó phải đi lớnh. Giặc tan, Trương Sinh về, nghe lời con nhỏ nghi vợ mỡnh khụng chung thủy. Vũ Nương bị oan, khụng thể thanh minh bốn gieo mỡnh xuống sụng Hoàng Giang tự vẫn. Một đờm, Trương Sinh cựng con trai ngồi bờn đốn, đứa con chỉ cỏi búng trờn tường và bảo đú chớnh là người hay đến đờm đờm. Lỳc đú Trương Sinh mới hiểu ra vợ mỡnh đó bị oan. Phan Lang tỡnh cờ gặp Vũ Nương dưới thủy cung. Khi Phan Lang được trở về trần gian, Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng cựng lời nhắn cho Trương Sinh. Trương Sinh lập đàn giải oan trờn bến Hoàng Giang. Vũ Nương trở về ngồi trờn chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dũng, lỳc ẩn lỳc hiện.BỐ CỤCP1: Từ đầu mẹ đẻ mỡnh: Cuộc hụn nhõn giữa TS và VN; sự xa cỏch vỡ chiến tranh; phẩm hạnh của nàng trong T/g xa cỏch.P2: Tiếp qua rồi: Nỗi oan khuất và cỏi chết bi thảm của Vũ Nương.P3: Cũn lại: Vũ Nương được giải oan.Vũ NươngKhi là con gỏi:Trong C/s vợ chồng:Khi tiễn chồng đi lớnh:Khi xa chồng:Khi bị chồng nghi oan:Khi sống dưới thủy cung:Nhân vật Vũ Nương được tác giả kể thông qua những cảnh nào?tìm hiểu chungTìm hiểu chi tiếtTiết 16: Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn Dữ1. Nhân vật Vũ Nươnga. Vũ Nương trong cuộc sống vợ chồng thời bình. - Tính tình: thuỳ mỵ, nết na, - Dáng vẻ và nhan sắc: tốt đẹp - Làm vợ Trương Sinh con nhà giàu nhưng ít học lại đa nghi.*Trong cuộc sống gia đình:- Nàng giữ gìn khuôn phép, khôngđể vợ chồng phải thất hoà.Nàng là một người phụ nữ đẹp người, đẹp nết mang phẩm hạnh của một người phụ nữ Việt nam.tìm hiểu chungTìm hiểu chi tiếtTiết 16: Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn Dữ1. Nhân vật Vũ Nươngb. Khi tiễn chồng đi lính:+ Không mong vinh hiển, áo gấm phong hầu.+ Mong chồng được bình an trở về.+ Cảm thông trước những nỗi vất vả,gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng.+Nói lên nỗi khắc khoải, nhớ của mình.Những lời nói ân tình, đằm thắm, thiết tha, yêu thương.*Luyện tập: Nhân vật Vũ Nương gợi nghĩ tới nhân vật : Cô Tấm, nàng Ngọc Hoa....Chuyện người con gái Nam XươngTiết 17:tìm hiểu chungTìm hiểu chi tiếtTiết 16: Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn Dữ1. Nhân vật Vũ Nươngc. Khi chồng đi lính:Nỗi buồn nhớ chồng dài theo năm tháng “mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn không ngăn được ”. Thuỷ chung- Một mình chăm con nhỏ, chăm sóc mẹ già tận tình, chu đáo“Nànghết sức thuốc thang, lấy lời khôn khéo khuyên lơn”.-Khi mẹ chồng mất: hết lời thương xót, ma chay, tế lễ như đối vớicha mẹ đẻ mình. Giàu tình yêu thương, hiếu thảotìm hiểu chungTìm hiểu chi tiếtTiết 16: Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn Dữ1. Nhân vật Vũ NươngThông qua hình ảnh ước lệ, điển tích, văn biền ngẫu, cho ta thấy vẻ đẹp của Vũ Nương: Một người phụ nữ của gia đình đảm đang, thuỷ chung, người con dâu hiếu thảo.tìm hiểu chungTìm hiểu chi tiếtTiết 16: Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn DữNhân vật Vũ Nươngd. Nỗi oan khuất của Vũ Nương.- Bị chồng nghi ngờ thất tiết- Nàng đã phân trần với chồng.Lời thoại 1: “Thiếp vốn con kẻ khó .........cho thiếp”+ Nàng nói tới thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng và khẳng định tấm lòng thuỷ chung, trong trắng.+ Cầu xin chồng đừng nghi oan Hết lòng tìm cách hàn gắn cái hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.tìm hiểu chungTìm hiểu chi tiếtTiết 16: Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn DữNhân vật Vũ Nươngd. Nỗi oan khuất của Vũ Nương.Lời thoại 2: “Thiếp sỡ dĩ........ Vọng Phu kia nữa” Nỗi đau đớn, thất vọng, tuyệt vọng đành cam chịu số phận, hoàn cảnh : Bị đối xử bất công, gia đình tan nát.Lời thoại 3: Lời nói của nàng ở bến Hoàng Giang “Kẻ bạc mệnh ...... phỉ nhổ”.Lời thề ai oán và phẫn uất, quyết lấy cái chết để chứng minh cho sự oan khuất và tấm lòng trong sạch của mình. Đây là hành động quyết liệt để bảo toàn danh dự, vừa có nỗi tuyệt vọng, có sự chỉ đạo của lý trí.tìm hiểu chungTìm hiểu chi tiếtTiết 16: Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn Dữ*Nguyên nhân cái chết oan khuất của Vũ Nương:- Nguyên nhân cụ thể: Sự hiểu lầm lời nói ngây tho của con trẻ.- Nguyên nhân trực tiếp: là sự đa nghi, cố chấp của người chồng ít học- Nguyên nhân gián tiếp: sự bất bình đẳng nam nữ, chiến tranh xa cách.Nguyên nhân chính là do chế độ nam quyền, bản chất hẹp hòi, ích kỉ của Trương Sinh đã đẩy Vũ Nương đến cái chết oan uổng. Bi kịch của Vũ Nương là lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của người đàn ông trong gia đình, tố cáo CT phi nghĩa.Vũ NươngKhi là con gỏi: Đẹp người đẹp nết “ Tư dung nờt na”Trong C/s vợ chồng: Giữ gỡn khuụn phộp, khụng để xẩy ra cảnh “ thất hũa”.Khi tiễn chồng đi lớnh: Cú lời dặn dũ đầy tỡnh nghĩa: khụng mong vinh hiển, cảm thụng nỗi vất vả gian lao, bày tỏ nỗi nhớ nhung khắc khoải.Khi xa chồng: Thủy chung son sắt ( nỗi buồn, nhớ chồng dài theo năm thỏng), là người mẹ hiền, dõu thảo ( chăm con thơ, mẹ già lỳc yếu đau, qua đời “ như đối với cha mẹ đẻ mỡnh”).Khi bị chồng nghi oan: Chỉ biết phõn trần, đau đớn thất vọng tột cựng và đành tự vẫn để minh oan.( 3 lời thoại).Khi sống dưới thủy cung: nặng lũng với gia đỡnh, quờ hương, mong được gột sạch oan khuất .? Em đỏnh giỏ thế nào về nhõn vật này?Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp nết na Nột đẹp của người phụ nữ VN.tìm hiểu chungTìm hiểu chi tiếtTiết 16: Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn Dữc. Vũ Nương được giải oan và chi tiết kì ảo cuối truyện. - Phan Lang nằm mộng – thả rùa.- Phan lang lạc vào động rùa của Linh Phi được đãi yến, gặp Vũ Nương - được Linh Phi rẽ nước đưa về dương thế.- Vũ Nương đưa trâm cho Phan Lang mang về cho Trương Sinh.- Hình ảnh Vũ Nương hiện ra khi Trương Sinh lập đàn giải oan.  Vũ Nương được giải oan.tìm hiểu chungTìm hiểu chi tiếtTiết 16: Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn Dữ2. Nhân vật Trương Sinh và hình ảnh cái bóng.a. Trương Sinh - Đa nghi độc đoán, cố chấp, nông nổi và ngu xuẩn. Là hình ảnh tiêu biểu cho người đàn ông gia trưởng, coi thường phụ nữ trong xã hội phong kiến nam quyền .b. Hình ảnh cái bóng.-Với Vũ Nương: Dỗ con, cho khuây nguôi nỗi nhớ chồng, khao khát ngày sum họp.Với bé Đản : Là người đàn ông lạ, bí ẩn.tìm hiểu chungTìm hiểu chi tiếtTiết 16: Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn Dữ2. Nhân vật Trương Sinh và hình ảnh cái bóng.b. Hình ảnh cái bóng. Với Trương Sinh : + Lần 1: Là bằng chứng cho sự hư hỏng của vợ+ Lần 2 : Mở mắt cho chàng sự thật về tội ác do chàng gây ra. Cái bóng là chi tiết q/trọng trong truyện. Là đầu mối, điểm thắt, mở nútvà của câu chuyện.tìm hiểu chungTìm hiểu chi tiếtTổng kếtTiết 16: Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn Dữ* Nghệ thuật: Nghệ thuật tạo tình huống, xung đột, tăng cường tính bi kịch và cũng làm cho truyện trở nên hấp dẫn, sinh động hơn.* Nội dung:Chuyện người con gái Nam Xương” thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.tìm hiểu chungTìm hiểu chi tiếtTổng kếtLuyện tậpTiết 16: Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn DữBÀI TẬP VỀ NHÀ-Nắm chắc nội dung, nghệ thuật của các bài học.- Chuẩn bị bài: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”Xin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptChuyennguoicongainamxuong.ppt
Bài giảng liên quan