Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 26: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Vương Bích Thủy

I/ Đọc- Tìm hiểu chung:

1. Tiểu sử, thân thế:

 a.Cuộc đời : Nguyễn Du (1765-1820)

Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.

 -Quê quán ở làng Tiên Điền, Huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh.

. Gia đình:

-Nguyễn Du xuất thân trong một gia đình đaị quý tộc,

 nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học.

-Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức tể tuớng.Anh

 cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản cũng từng làm quan to

 dưới triều Lê- Trịnh.

. Thời đại:

 Có những biến đổi kinh thiên động.

Ninh Bình Bích Ð?ng – Noi Nguy?n Nghi?m t?ng d?t chn t?i

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 26: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Vương Bích Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC NÀY.Vương Bích Thuỷ1 Ngữ Văn 9 GVBM: Vương Bích ThuỷNgày dạy: 24/9/2011Vương Bích Thuỷ2KiỂM TRA BÀI CŨNêu nội dung và nghệ thuật văn bản “chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê-Trịnh bằng một lối văn ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động.Vương Bích Thuỷ3Văn Bản:Tiết 26: 	 	TRUYỆN KIỀUNguyễn DuVương Bích Thuỷ4Vương Bích Thuỷ5Quê hương Nguyễn Du I/ Đọc- Tìm hiểu chung:1. Tiểu sử, thân thế: a.Cuộc đời : Nguyễn Du (1765-1820)b. Gia đình: -Nguyễn Du xuất thân trong một gia đình đaị quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. -Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. -Quê quán ở làng Tiên Điền, Huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh.-Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức tể tướng.Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản cũng từng làm quan to dưới triều Lê- Trịnh.Vương Bích Thuỷ6 c. Thời đại: Có những biến đổi kinh thiên động...Ninh Bình Bích Động – Nơi Nguyễn Nghiễm từng đặt chân tớiVương Bích Thuỷ7 Những sự kiện quan trọng trong đời:- Mồ côi cha năm 10 tuổi, mồ côi mẹ năm 13 tuổi, sống với người anh (cùng cha khác mẹ) là Nguyễn Khản có điều kiện học tập, hiểu biết cuộc sống phong lưu, xa hoa của giới quí tộc.- 1783 thi Hương đỗ tam trường và được nhận một chức quan nhỏ ở Thái Nguyên.- 1789-1802: Sống khó khăn, chật vật.Gần gũi nhân dân lao động.Vương Bích Thuỷ8- Năm 1802 ra làm quan cho triều Nguyễn, được tin dùng, từng được cử đi sứ ở Trung Quốc.- Năm 1820 mất tại Huế. 1965 Hội đồng Hoà Bình thế giới công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hoá thế giới.Huế xưaVương Bích Thuỷ9  Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học việt Nam.Vương Bích Thuỷ10 2/ Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du:a. Tác phẩm chữ Hán:- Thanh Hiên thi tập ( 78 bài).- Nam trung tạp ngâm (40 bài).- Bắc hành tạp lục ( 131 bài). Thể hiện tư tưởng tình cảm và nhân cách cao đẹp của Nguyễn Du. Vương Bích Thuỷ11 b. Tác phẩm chữ Nôm:- Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều). là kiệt tác của Nguyễn Du.- Văn chiêu hồn: thể song thất lục bát.Vương Bích Thuỷ12 II/ Truyện Kiều:1/ Vị trí:Đỉnh cao chói lọi của nền văn học Việt Nam, một trong những kiệt tác của văn học thế giới và của nghệ thuật thi ca Việt Nam.2/ Nguồn gốc:Dựa theo cốt truyện của Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc).3/ Thể loại:Truyện thơ chữ Nôm theo thể lục bát, dài 3254 câu. Vương Bích Thuỷ134/ Tóm tắt: 	-Gặp gỡ và đính ước.	- Gia biến và lưu lạc.	-Đoàn tụ.Vương Bích Thuỷ14 5.Gía trị về nội dung và nghệ thuật: a/ Gía trị về nội dung: * Giá trị hiện thực : Phản ánh chân thực, sâu sắc bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận của con người bị áp bức đau khổ, đặt biệt là số phận của người phụ nữ. * Giá trị nhân đạo : Thương cảm trước những đau khổ của con người, đặc biệt là những phẩm giá, tình yêu và hạnh phúc, công lí và tự do, cùng hàng loạt những ước mơ khát vọng chân chính của con người.Vương Bích Thuỷ15b. Giá trị nghệ thuật :-Thành tựu nổi bật nhất là ngôn ngữ và thể loại.-Nguyễn Du đã sử dụng tài tình cả ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ dân gian. Đến truyện Kiều ngôn ngữ đã đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật.-Thể loại chuyện Nôm vốn chỉ mang tính “ kể chuyện bằng văn vần” Nguyễn Du đã đẩy thể loại truyện này thành truyện thơ, trong đó nghệ thuật tự sự, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, nghệ thuật tả cảnh thiên nhiênđều đạt đỉnh cao. Bối cảnh của bộ phim Long Thành cầm giả ca, lấy cảm hứng từ thơ Nguyễn DuVương Bích Thuỷ16 Ghi nhớ: SGK/80.Hoa lê mùa xuânVương Bích Thuỷ17Luyện tập củng cố và nâng cao:Câu 1: Dòng nào dưới đây ghi đúng năm sinh, năm mất của Nguyễn Du?a/ 1775-1820.	b/ 1765-1820.c/ 1765-1830.	d/ 1775-1840.b/Vương Bích Thuỷ18Câu 2:Khi sáng tác truyện Kiều Nguyễn Du đã dựa theo cốt truyện nào?a/ Truyện Thuý Vân, Thuý Kiều.b/ Kim Kiều liệt truyện.c/ Kim Vân Kiều Truyện.d/ Truyện Thuý Kiều, Kim Trọng.c/Câu 3: Ý nào dưới đây không đề cập đến phần sáng tạo của Nguyễn Du khi sáng tác truyện Kiều?	a/ Nghệ thuật tự sự- kể chuyện bằng thơ.	b/ Nghệ thuật khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật	c/ Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên.	d/ Nghệ thuật xây dựng cốt truyện.d/Vương Bích Thuỷ19Về nhà học bài Truyện Kiều của Nguyễn DuSoạn bài Chị em Thuý KiềuVương Bích Thuỷ20Tiết học đến đây kết thúc. Chúc thầy cô và các em học sinh vui vẻ!Vương Bích Thuỷ21

File đính kèm:

  • pptTruyen kieu.ppt
Bài giảng liên quan