Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa - Trường THCS Võ Văn Ký

I/. Tác giả – tác phẩm

Chú thích * SGK/188

II/. Đọc – hiểu văn bản

1. Đọc

Tình huống truyện

Cốt truyện đơn giản, kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ trên đỉnh Yên Sơn ở SaPa .

b.Nhân vật anh thanh niên :

Vị trí và cách miêu tả của tác giả :

Là nhân vật chính của truyện

Chỉ hiện ra qua cuộc gặp gỡ với các nh/ vật khác và kịp để họ ghi nhận một “kí hoạ chân dung” về anh .

Những nét đẹp cuả nhân vật :

- Hoàn cảnh sống và làm việc : Một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi SaPa Cô đơn , vắng vẻ .

- Làm công việc “đo gió , đo mây . phục vụ chiến đấu” cần mẫn, tỉ mỉ , chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao.

2.Phân tích

ppt29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa - Trường THCS Võ Văn Ký, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐT NHA TRANGTRƯỜNG THCS VÕ VĂN KÝVỀ DỰ CHUYÊN ĐỀCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔKiểm tra bài cũĐối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là gì? Tác dụng ?Tiết 66Lặng lẽ Sa PaNguyễn Thành LongMột số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốcMột số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốcMột số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốcMột số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốcNhà trên núi caoĐường núi dốc đứng hiểm trởCạc cä gại vuìng cao Laìo CaiVui chơi trên núiTiết 66 LẶNG LẼ SA PA- Nguyễn Thành LongI/. Tác giả – tác phẩmChú thích * SGK/188Nhµ v¨n NguyƠn Thµnh Long( 1925- 1991)Tiết 66 LẶNG LẼ SA PA- Nguyễn Thành LongI/. Tác giả – tác phẩmChú thích * SGK/188II/. Đọc – hiểu văn bản1. Đọc2.Phân tích :a. Tình huống truyện : Cốt truyện đơn giản, kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ trên đỉnh Yên Sơn ở SaPa .Tiết 66 LẶNG LẼ SA PA- Nguyễn Thành LongI/. Tác giả – tác phẩmChú thích * SGK/188II/. Đọc – hiểu văn bản1. Đọc2.Phân tích :a. Tình huống truyện : Cốt truyện đơn giản, kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ trên đỉnh Yên Sơn ở SaPa .b.Nhân vật anh thanh niên :* Vị trí và cách miêu tả của tác giả :- Chỉ hiện ra qua cuộc gặp gỡ với các nh/ vật khác và kịp để họ ghi nhận một “kí hoạ chân dung” về anh .- Là nhân vật chính của truyện * Những nét đẹp cuả nhân vật :Hoàn cảnh sống và làm việc : Một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi SaPa  Cô đơn , vắng vẻ .- Làm công việc “đo gió , đo mây ... phục vụ chiến đấu”  cần mẫn, tỉ mỉ , chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao. Tiết 66 LẶNG LẼ SA PA- Nguyễn Thành LongI/. Tác giả – tác phẩmChú thích * SGK/188II/. Đọc – hiểu văn bản1. Đọc2.Phân tích :a. Tình huống truyện : Cốt truyện đơn giản, kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ trên đỉnh Yên Sơn ở SaPa .b.Nhân vật anh thanh niên :* Vị trí và cách miêu tả của tác giả :- Chỉ hiện ra qua cuộc gặp gỡ với các nh/ vật khác và kịp để họ ghi nhận một “kí hoạ chân dung” về anh .- Là nhân vật chính của truyện * Những nét đẹp cuả nhân vật :Hoàn cảnh sống và làm việc : Một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi SaPa  Cô đơn , vắng vẻ .- Làm công việc “đo gió , đo mây ... phục vụ chiến đấu”  cần mẫn, tỉ mỉ , chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao. Thảo luận nhĩm: Điều gì đã giúp anh vượt qua hoàn cảnh ấy ? Vượt qua hoàn cảnh :- Ýù thức đúng đắn về công việc, thú vui đọc sách  đã giúp anh thanh niên thấy được ý nghĩa cuộc sống.- Nét đẹp đáng quí nhất ở anh là sự cởi mở chân tình, giản dị, khiêm tốn. Anh thật đáng yêuTiết 67Lặng lẽ Sa PaNguyễn Thành LongKiểm tra bài cũPhân tích nhân vật anh thanh niên ?Tiết 67 LẶNG LẼ SA PA- Nguyễn Thành LongI/. Tác giả – tác phẩmChú thích * SGK/188II/. Đọc – hiểu văn bản1. Đọc2.Phân tích :a. Tình huống truyện : b.Nhân vật anh thanh niên :c.Những con người “lặng lẽ dâng cho đời” :* Nhân vật ông hoạ sĩ : xúc động và bối rối :“ Vì đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết,  khơi gợi một ý sáng tác” * Nhân vật cô kĩ sư : “bàng hoàng”, “cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên, về cái thế giới những con người như anh”, về con đường mà cô đã lựa chọn, cô đang đi tới  *Nhân vật Bác lái xe: Vui vẻ, cởi mở * Ôâng kĩ sư vườn rau SaPa: tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt giống làm ra tốt hơn .*Anh cán bộ nghiên cứu sét: 11 năm lập bản đồ sét  thông qua các nh/v phụ , hình ảnh anh TN hiện ra rõ nét và đẹp hơn, chủ đề tác phẩm được mở rộng :“Trong cái im lặng của SaPa [ ] SaPa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước”.3. Tổng kết : học Ghi nhớ / SGKTiết 67 LẶNG LẼ SA PA- Nguyễn Thành LongI/. Tác giả – tác phẩmChú thích * SGK/188II/. Đọc – hiểu văn bản1. Đọc2.Phân tích :a. Tình huống truyện : b.Nhân vật anh thanh niên :c.Những con người “lặng lẽ dâng cho đời” :* Nhân vật ông hoạ sĩ : xúc động và bối rối :“ Vì đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết,  khơi gợi một ý sáng tác” * Nhân vật cô kĩ sư : “bàng hoàng”, “cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên, về cái thế giới những con người như anh”, về con đường mà cô đã lựa chọn, cô đang đi tới  *Nhân vật Bác lái xe: Vui vẻ, cởi mở * Ôâng kĩ sư vườn rau SaPa: tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt giống làm ra tốt hơn .*Anh cán bộ nghiên cứu sét: 11 năm lập bản đồ sét  thông qua các nh/v phụ , hình ảnh anh TN hiện ra rõ nét và đẹp hơn, chủ đề tác phẩm được mở rộng :“Trong cái im lặng của SaPa [ ] SaPa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước”.3. Tổng kết : học Ghi nhớ / SGKIII /.Luyện tập : Ấn tương và cảm nghĩ về nhân vật anh thanh niên ?IV/. Hướng dẫn về nhà : - Học bài : + Học ghi nhớ SGK/189+ Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật ở trong truyện : trong công việc thầm lặng , trong cách sống và những suy nghĩ ,tình cảm ,trong quan hệ với mọi người .+ Hiểu được chủ đề của truyện và nhận biết cách xây dựng truyện . - Sọan bài : Chuẩn bị bài viết số 3 – Văn tự sự kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm (tham khảo 4 đề SGK tr 191) 

File đính kèm:

  • pptDE_THI_LAI_0809_K6.ppt