Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

Theo em những phản ứng của bé Thu có phải là dấu hiệu của một cô bé hư hỏng hay không ? Vì sao? Nếu em ở trong hoàn cảnh đó em sẽ xử sự như thế nào?

Bé Thu không phải là cô bé hư vì bé không thể chấp nhận một người khác với ba mình trong tấm ảnh – Thu chưa hiểu nguyên nhân vết thẹo trên mặt Ông Sáu  Có cá tính mạnh mẽ.

ppt37 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngữ văn 9Trường THCS Mai Xuân Thưởng - Tổ Ngữ văn-Nhạc- HọaKÝnh chµo quý thÇy c« gi¸o tíi dù buæi häc Chuyªn ®Ò ng÷ v¨n 9 Kiểm tra bài cũTrả lời: * Chủ đề: + Truyện ca ngợi những con người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh Thanh niên làm công tác khí tượng sống một mình trên đỉnh núi cao.+ Truyện khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.* Các nhân vật trong truyện không được đặt tên mà gọi theo giới tính (anh Thanh niên) - gọi theo nghề nghiệp (Ông Họa sĩ già, Cô Kĩ sư nông nghiệp, Bác lái xe ...) Tác giả muốn người đọc liên tưởng những nhân vật tốt đẹp trong truyện không phải chỉ là những cá nhân riêng lẻ mà là số đông làm tăng sức khái quát của truyện. Câu hỏi: Nêu chủ đề của truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” ? Vì sao các nhân vật trong truyện không được đặt tên ?Bài 19 – Tiết 78 V¨n b¶nTố hữuKhi con tu hú  Tác giả ChiÕc l­îc Ngµ -1966 - C¸c t¸c phÈm chÝnhHướng dẫn đọc và kể tóm tắt văn bản:Khi đọc, các em cần phân biệt lời kể - lời nhân vật - lời bé Thu ở những tình huống khác nhau.  Khi tóm tắt văn bản cần chú ý: nhân vật và sự việc chính Tình huốngCâu hỏi: Tình cha con của ông Sáu và bé Thu đã bộc lộ sâu sắc và cảm động qua những tình huống nào trong truyện? Câu hỏi: Khi tóm tắt văn bản ta phải dựa vào các yếu tố chính nào? I/ Tác giả – Tác phẩm-Tố Hữu (1920 – 2002) tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành -Quê ở Thừa thiên – HuếLà nhà thơ, nhà lãnh đạo cấp cao của Đảng và nhà nước Bài thơ “Khi con tu hú” sáng tác tháng 7/1939 trong nhà lao phủ thừa thiên Huế khi mới bị bắt giam ở đây.II/ Đọc - hiểu văn bản1) Bức tranh phong cảnh mùa hè trong tâm tưởng người tù cách mạng.-Tiếng tu hú gọi bầy.- Dậy tiếng ve ngân.Sự sống rộn rã, tưng bừng.Bắp vàngNắng đàoTrời xanh.Lúa chiêm đang chín. Trái cây ngọt dầnBắp rây. Diều sáoMột bức tranh mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt tự do thể hiện tình yêu cuộc sống, khát khao tự do của người chiến sĩ cách mạng.2) Bức tranh tâm trạng người tù cách mạng.Đạp tan phòng chết uấtDùng từ ngữ mạnhÔi! Thôi! Làm saoNhững từ ngữ cảm thán.- Nhịp thơ thay đổi giọng điệu cảm Câu hỏi: Tình cảm của bé Thu đối với ông Sáu trong ba ngày về thăm gia đình được khắc họa bằng những sự việc nào?Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật bé Thu Câu hỏi: Khi mới gặp ông Sáu, bé Thu đã có những phản ứng nào? Lúc ông Sáu gọi mình là con xưng ba?Trả lời:... Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng... Con bé thấy lạ quá... Mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: Má! Má! ...Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật bé Thu ... Nghe gọi, con bé , tròn mắt nhìn. Nó lạ lùng... Con bé thấy lạ quá... Mặt nó bỗng tái đi, rồi : Má! Má! ...Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật bé Thu giật mình ngơ ngácvụt chạy và kêu thét lênCâu hỏi:Em có nhận xét gì về cách miêu tả những chi tiết ấy?Trả lời: Miêu tả cụ thể, phù hợp với tâm lí trẻ thơ... Câu hỏi: Em hiểu gì về tâm trạng bé Thu khi mới gặp ông Sáu?Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật bé Thu Câu hỏi:	Trong ba ngày, ông Sáu tìm mọi cách để gần gũi, vỗ về nhưng bé Thu có phản ứng như thế nào? Đặc biệt là khi mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm?Trả lời:	- Nói trổng ( Nói trống không )	- Vô ăn cơm.	- Cơm chín rồi. Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật bé Thu Câu hỏi: Với lời nói trổng đó của bé Thu, em hiểu gì về tâm trạng của bé?Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật bé Thu Câu hỏi: 	Khi một mình đánh vật với nồi cơm to đang sôi, anh bạn ông Sáu gợi ý gọi bằng ba để được sự giúp đỡ, bé Thu đã tỏ thái độ như thế nào?Trả lời: 	- “Cơm sôi rôì! Chắt nước giùm cái!”	- “Cơm sôi rồi! Nhão bây giờ”.  Vẫn nói trổng, bất cần sự giúp đỡ.Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật bé Thu Câu hỏi: Bằng những hành động và cách nói ấy, bé Thu muốn tỏ thái độ như thế nào với mọi người?Trả lời: Không thừa nhận ông Sáu là baTìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật bé Thu Câu hỏi:Trong bữa ăn, khi ông Sáu có cử chỉ bộc lộ tình yêu thương, chăm sóc thì bé Thu đã phản ứng như thế nào?Trả lời: “Bé Thu lấy đũa soi vào chén, để rồi bất thần hất cái trứng cá ra, cơm văng tung tóe cả mâm, bị ông Sáu đánh, ngồi im cúi gằm xuống... Xuống xuồng qua nhà Ngoại mét với Ngoại.”Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật bé Thu Câu hỏi: Phản ứng đó cho ta thấy thái độ của bé Thu như thế nào đối với Ông Sáu?Trả lời: Phản ứng quyết liệt, cự tuyệt trước tình cảm của Ông Sáu, kiên quyết không nhận BaTìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật bé Thu “Bé Thu lấy đũa soi vào chén, để rồi bất thần hất cái trứng cá ra, cơm văng tung tóe cả mâm, bị ông Sáu đánh, ngồi im cúi gằm xuống... Xuống xuồng qua nhà Ngoại mét với Ngoại.”Câu hỏi thảo luậnCâu hỏi: Theo em những phản ứng của bé Thu có phải là dấu hiệu của một cô bé hư hỏng hay không ? Vì sao? Nếu em ở trong hoàn cảnh đó em sẽ xử sự như thế nào?Trả lời	Bé Thu không phải là cô bé hư vì bé không thể chấp nhận một người khác với ba mình trong tấm ảnh – Thu chưa hiểu nguyên nhân vết thẹo trên mặt Ông Sáu  Có cá tính mạnh mẽ.Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật bé Thu Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)Câu hỏi 1: Diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những ngày ông Sáu về thăm nhà:Từ ngạc nhiên  hoảng sợ  không muốn gọi  bất cần sự giúp đỡ  Phản ứng quyết liệt.A. Đúng. B. Sai. Câu hỏi 2: Lý do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba nó là:Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:(Học sinh chọn đáp án đúng nhất) A. Vì ông Sáu già hơn trước.B. Vì ông Sáu không hiền như trước.C. Vì ông sáu có thêm vết thẹo trên mặt.D. Vì ông Sáu đi lâu bé Thu quên mất hình ba nó. Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)Câu hỏi 3: Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhân ông Sáu là cha?A. Đó là phản ứng hoàn toàn tự nhiên của các em bé trong đó có có Thu.B. Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ và tình cảm chân thành.C. Chứng tỏ bé Thu có một niềm kiêu hãnh, một tình yêu sâu sắc đối với người cha (trong ảnh) của em.D. Cả A,B,C đều đúng. Hướng dẫn về nhà: Kể lại một cách tóm tắt nội dung câu chuyện. Nắm được tình huống truyện. Phân tích diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những ngày ông Sáu về thănm nhà.  Soạn phần còn lại: Ngày ông Sáu trở lại đơn vị bé Thu đã thể hiện tình cảm với Ba mình như thế nào? Tình cảm của ông Sáu đối với con được thể hiện tập trung nhất ở tình huống nào của truyện?Giờ học kết thúc. Cảm ơn các thầy cô giáo đã tới dự!Giờ học kết thúc Cảm ơn các thầy cô đã tới dự!Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)Câu hỏi 1: Diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những ngày ông Sáu về thăm nhà:Từ ngạc nhiên  hoảng sợ  không muốn gọi  bất cần sự giúp đỡ  Phản ứng quyết liệt.A. Đúng. Em đã trảlời chính xác!Trở lạiLuyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)Câu hỏi 1: Diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những ngày ông Sáu về thăm nhà:Từ ngạc nhiên  hoảng sợ  không muốn gọi  bất cần sự giúp đỡ  Phản ứng quyết liệt.A. Sai. Trở lạiEm đã trả lời sai rồi !!!Câu hỏi 2: Lý do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba nó là:Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)C. Vì ông sáu có thêm vết thẹo.Em đã trảlời chính xác!Trở lạiCâu hỏi 2: Lý do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba nó là:Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:(Học sinh chọn đáp án đúng nhất) A. Vì ông Sáu già hơn trước.Trở lạiEm đã trả lời sai rồi !!!Câu hỏi 2: Lý do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba nó là:Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)B. Vì ông Sáu không hiền như trước.Trở lạiEm đã trả lời sai rồi !!!Câu hỏi 2: Lý do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba nó là:Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)D. Vì ông Sáu đi lâu bé Thu quên mất hình ba nó. Trở lạiEm đã trả lời sai rồi !!!Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)Câu hỏi 3: Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhân ông Sáu là cha?A. Đó là phản ứng hoàn toàn tự nhiên của các em bé trong đó có có Thu.Trở lạiEm đã trả lời sai rồi !!!Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)Câu hỏi 3: Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhân ông Sáu là cha?B. Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ và tình cảm chân thành.Trở lạiEm đã trả lời sai rồi !!!Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)Câu hỏi 3: Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhân ông Sáu là cha?C. Chứng tỏ bé Thu có một niềm kiêu hãnh, một tình yêu sâu sắc đối với người cha (trong ảnh) của em.Trở lạiEm đã trả lời sai rồi !!!Luyện tập - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm:(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)Câu hỏi 3: Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí của bé Thu khi không chịu nhân ông Sáu là cha?D. Cả A,B,C đều đúng. Em đã trảlời chính xác!Trở lại

File đính kèm:

  • pptChiec_luoc_nga.ppt
Bài giảng liên quan