Bài giảng Ngữ văn tiết 168: Tổng kết văn học (Tiếp theo)
1. VĂN HỌC DÂN GIAN
a. Đặc trưng
+ Là loại hình văn hóa dân gian ra đời từ thời viễn cổ và vẫn phát triển trong các thời kì tiếp theo
+ Chủ yếu được lưu truyền bằng phương thức truyền miệng(nên có tính dị bản)
+ là sản phẩm văn hóa của nhân dân ,chủ yếu là tầng lớp bình dân(nên có tính nhân dân rất cao)
+Có một số thể loại riêng mà văn học dân gian thế giới không có(như vè,truyện thơ,chèo )
ẶC SẮC NỔI BẬT CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM1.VỀ NỘI DUNGNhững giá trị nổi bật và bền vững nhất là:+ ý thức cộng đồng+ tinh thần yêu nước+ tinh thần nhân đạo+ Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan của nhân dân: niềm tin và mơ ước về sự chiến thắng của cái thiện,cái tốt đẹp ,cái chính nghĩa ;tin vào những giá trị đích thực của cuộc sống,vượt qua khó khăn thách thức của hoàn cảnh ,hướng về tương lai,2.VỀ HÌNH THỨC:+ Chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hòa, giản dị cả về qui mô, kết cấu, hình ảnh, ngôn từ+ Kiệt tác kết tinh cao nhất, tiêu biểu nhất cho nền văn học dân tộc là Truyện Kiều của Nguyễn DuKết luận:Văn học Việt Nam là bộ phận quan trọng của văn hóa, tinh thần dân tộc, thể hiện những nét tiêu biểu của tâm hồn, lối sống, phong cách, tư tưởng của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong các thời đạiGHI NHỚ SGK/ 194B. SƠ LƯỢC MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIANTHỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠICÁC THỂ THƠCÁC THỂ TRUYỆN KÍTRUYỆN THƠ NÔMTHỂ VĂN NGHỊ LUẬNTHỂ LOẠI VĂN HỌC HIỆN ĐẠII. THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN1.TỰ SỰ DÂN GIAN 2.TRỮ TÌNH DÂN GIANSử thiTruyệnTrạngTruyệnngụ ngônTruyệncườiTruyện cổ tíchTruyệnThần thoạiTruyệnTruyền thuyếtTục ngữCâu đốCa dao-dân ca3. NGHỊ LUẬN DÂN GIAN4. KỊCH DÂN GIANChèo tuồngII. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI1.CÁC THỂ THƠTHỂ CỔ PHONGSONG THẤT LỤC BÁTTHƠ CÓ NGUỒN GỐC DÂN GIAN VNTHƠ CÓ NGUỒN GỐC TRUNG QUỐCTHỂ ĐƯỜNG LUẬTLỤC BÁTDẠNG TRƯỜNG THIÊN( >10 câu)DẠNG TỨ TUYỆTDẠNG BÁT CÚ-Thể cổ phong: chỉ cần có vần,không cần tuân theo niêm luật, không hạn chế số câu trong bài,số chữ trong câu.VD: Bài thơ: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi)1.CÁC THỂ THƠa) Thơ có nguồn gốc Trung Quốc.+THỂ: 8 câu 7chữ=>thất ngôn bát cú+Vần : chỉ dùng vần bằng (cuối câu 1,2,4,6,8)+Luật:- “nhất –tam –ngũ bất luận” - “nhị -tứ -lục phân minh”(thanh chữ thứ tư ngược với thanh chữ thứ hai và thứ sáu) =>Luật trắc (phụ thuộc vào thanh của chữ thứ 2 câu 1)+Niêm : các cặp có cùng cấu trúc về thanh điệu (câu 1-8;câu 2-3;câu 4-5;câu 6-7)+Đối :ý ,thanh, từ loại (câu 3-4;câu 5-6)+Bố cục: 4 phần: đề -thực -luận kết- Thơ Đường luật: b) Thơ có nguồn gốc dân gian.1.CÁC THỂ THƠ+ LỤC BÁT: - Chủ yếu dùng vần bằng, vần chữ cuối câu lục gieo xuống chữthứ sáu câu bát;,chữ cuối câu bát gieo với chữ cuối câu lục tiếp theo- Thanh điệu linh hoạt,chú ý sự hài hòa và nhịp nhàng- Giàu khả năng biểu hiện tâm trạng, cảm xúc nên có thể dùng trong cả làm một bài thơ lẫn viết chuyện(như Truyện Kiều hoặc Lục Vân Tiên)+ SONG THẤT LỤC BÁT:-gồm hai câu 7 tiếng và một cặp câu lục bát-thường dùng trong các khúc ngâm(một thể trữ tình có dung lượng tương đối lớn(Cung oán ngâm khúc-Nguyến Gia Thiều:Bản dịch Chinh phụ ngâm –Đoàn Thị Điểm)2.CÁC THỂ TRUYỆN KÍ+ Truyện truyền kì,chí quái: đậm yếu tố hoang đường,kì ảo(Truyền kì mạn lục )+ Truyện ghi chép lịch sử: kể về các nhân vật lịch sử: anh hùng, nghĩa sĩ, vua chúa, lịch sử các triều đại (gần với thể kí như Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác) (theo chương hồi như Hoàng Lê nhất thống chí-của Ngô gia văn phái)+Tùy bút: ghi chép tản mạn theo cảm xúc của người viết (Vũ trung tùy bút - Phạm Đình Hổ)3.TRUYỆN THƠ NÔM: (được coi là tiểu thuyết bằng thơ)- Viết bằng chữ Nôm; sử dụng thể thơ chủ yếu là thể lục bát- Có khả năng miêu tả cuộc sống phong phú,giàu chất trữ tình- Xuất hiện khoảng thế kỉ 17, đạt thành tựu đỉnh cao ở thế kỉ 18 với các tác phẩm:Cung oán ngâm khúc;Chinh phụ ngâm khúc; kiệt tác là Truyện Kiều- Có Truyện thơ Nôm khuyết danh(bình dân) và truyện thơ Nôm bác học (do trí thức Nho gia sáng tác)TỔNG KẾT VĂN HỌC (tiếp) TiÕt 168:4. MỘT SỐ THỂ VĂN NGHỊ LUẬN:a)Chiếu:Chiếu dời đô - Lí Thái Tổb)Hịch :Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấnc)Cáo:Bình Ngô đại cáo - Nguyễn TrãiLưu ýĐây đều là những tác phẩm nghị luận tiêu biểu, tuy chủ yếu mang chức năng hành chính nhưng mang đậm chất văn, có sự kết hợp giữa tư tưởng lí lẽ với cảm xúc, lập luận chặt chẽ, hình ảnh phong phú, ngôn ngữ biểu cảmIII/ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC HIỆN ĐẠI+ Nhiều thể loại không còn tồn tại như : chiếu, biểu, cáo, hịch,văn tế + Một số thể loại được tiếp tục sử dụng những đã đổi mới:- Tự sự: truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút,- Trữ tình: thơ tám tiếng, thơ tự do, thơ văn xuôi+ Một số thể loại mới ra đời: báo chí (phóng sự), kịch nói, phê bình văn họcKết luận:Nhìn chung thể loại văn học hiện đại hết sức đa dạng, linh hoạt và luôn biến đổi theo hướng ngày càng tự do, không bị gò bó vào các qui tắc có tính cố định, phát huy sự tìm tòi sáng tạo của chủ thể sáng tácHƯỚNG DẪN HỌC BÀIPhần A. Cần nắm được:+ Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam+ Các thời kì phát triển của nền văn học+ Những nội dung, tư tưởng chủ đạo của nền văn học Ghi nhớ SGK/194Phần B.Cần nắm được:+ Thể loại và thể văn+ Các loại hình sáng tác văn học nói chung và văn học dân gian+ Các thể loại của văn học trung đại+ Các thể loại của văn học hiện đại(Ghi nhớ SGK /201)III. TRUYỆN HIỆN ĐẠI:1/. Bến quê ( Nguyễn Minh Châu )2/. Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê )IV. CHƯƠNG TRÌNH ĐIA PHƯƠNG AN GIANGKhái quát VHAG qua các giai đoạn hình thành và phát triển.ÔN TẬP VĂN HỌC HỌC KÌ 212345611167891012131415171819201/ Nêu ý nghĩa nhan đề truyện “Những ngôi sao xa xôi”?2/ Nêu ý nghĩa nhan đề truyện “Bố của Xi-mông”?3/ Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Phương Định.4/ Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Xi-mông.5/ Cảm nhận về nét chung và riêng của ba cô gái thanh niên xung phong trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”.6/ Tóm tắt truyện “Những ngôi sao xa xôi”7/ Tóm tắt truyện ‘Bố của Xi-mông”Tiết 3: Ôn tập tiếng Việt- Khởi ngữ- Các thành phần biệt lập- Nghĩa tường minh và hàm ý- Các kiến thức trong bài tổng kết từ vựng- Các kiến thức về tiếng việt đã học ở lớp 6,7,8Câu 1: Văn học An Giang được hình thành từ lúc nào? A. Nửa đầu thế kỉ XIX B. Nửa sau thế kỉ XIX C. Nửa đầu thế kỉ XX D. Nửa sau thế kỉ XX Câu 2: Tác phẩm “Lại về quê lụa Tân Châu” của nhà văn nào? A. Lê văn Thảo B. Nguyễn Quang SángC. Mai Văn Tạo. D. Nguyễn Trọng Nghĩa.Câu 3: Văn bản Những ngôi sao xa xôi đề cập đến nội dung gì là chủ yếu?A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân miền Nam.B. Những kỉ niệm đẹp, êm đềm của những cô gái Hà Thành.C. Sự ác liệt của cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ.D. Tinh thần lạc quan dũng cảm của thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Câu 4: Hình ảnh “Bãi bồi bên kia sông” là hình ảnh biểu tượng cho:A. vẻ đẹp gần gũi, bình dị của quê hương, xứ sở. B. vẻ đẹp tiêu sơ, hoang dã.C. vẻ đẹp giàu có, hấp dẫn đối với người đọc. D. vẻ suy tàn, kiệt quệ của quê hương.Câu 5: Đội ngũ sáng tác của nền văn học cách mạng vùng giải phóng giai đoạn 1954-1975 là:A. những người trực tiếp cầm súng, vừa đánh giặc vừa sáng tác.B. những người xuất thân từ Nho học, am hiểu văn hóa phương Tây.C. những người trí thức, sĩ phu phong kiến.D. những người ở các tỉnh khác đến làm việc ở An Giang.Câu 6: Văn học An Giang ở thế kỉ XX giai đoạn 1900 – 1954 ngôn ngữ sáng tác chủ yếu là chữ:A. chữ Hán và chữ NômB. chữ Quốc ngữC. chữ HánD. chữ NômCâu 7: Nội dung chính văn học An Giang ở thế kỉ XX giai đoạn 1900-1954:A. phản ánh chế độ xã hội phong kiến luôn chà đạp người phụ nữ, bóc lột dân lao động.B. phản ánh nông thôn Nam Bộ dưới thời thực dân Pháp, nêu cao tinh thần yêu nước, chống giặc Pháp xâm lược.C. phán ảnh thời kì đầu mở cõi của vùng đất An Giang, ghi nhớ công lao của các vị công thần, các chiến sĩ.D. nêu cao tinh thần yêu nước, cuộc chiến đấu của quan dân miền Nam chống Mĩ.Câu 8: Về nghệ thuật văn học An Giang giai đoạn 1975 – 2000 phát triển với nhiều thể loại, đặc biệt là:A. truyện kíB. tùy bútC. thơD. truyện kí và thơCâu 9: Văn học An Giang ở thế kỉ XIX ngôn ngữ sáng tác chủ yếu là chữ:A. chữ Hán và chữ NômB. chữ Quốc ngữC. chữ HánD. chữ NômCâu 10: Kể tóm tắt truyện “Những ngôi sao xa sôi”, cho biết tác giả?Ba nữ thanh niên xung phong thuộc tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Nhiệm vụ của họ là quan sát khi địch ném bom chưa nổ và phá bom. Công việc của họ vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản mơ mộng và đặc biệt là gắn bó, yêu thương nhau trong tình đồng đội. Lê Minh KhuêCâu 11: Nội dung chính của văn học An Giang giai đoạn 1975 – 2000 là:A. ca ngợi các vị thần có công mở cõi và giữ gìn bờ cõi.B. tinh thần yêu nước chống giặc Pháp xâm lược.C. tinh thần yêu nước của quan dân miền Nam chống giặc Mĩ.D. chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và xây dựng cuộc sống mới.Câu 12: Tác giả của 2 tác phẩm tiêu biểu “Chiến thắng Hòa Bình, Nhớ lời di chúc” là của tác giả nào?A. Anh ĐứcB. Nguyễn Quang SángC. Mai Văn TạoD. Viễn PhươngCâu 13: Truyện ngắn “Bến quê” là một sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu ở giai đoạn:A. 1965B. trước 1975C. sau 1975D. 1985Câu 14: Ý nào sau đây không phải là nét chung của ba cô gái trong tổ phá bom?A. Có tinh thần trách nhiệm caoB. Tình đồng đội gắn bóC. Thích làm đẹp cho cuộc sống của bản thânD. Thích ăn kẹoCâu 15: Trong văn bản “Những ngôi sao xa xôi”, công việc của tổ phá bom như thế nào?A. Đơn giản và nhẹ nhàngB. Đơn giản và nguy hiểmC. Vất vả và nguy hiểmD. Đơn giản nhưng vất vảCâu 16: Trong văn bản “Những ngôi sao xa xôi”, chi tiết Phương Định nói như gắt vào máy khi đại đội trưởng hỏi tình hình cho ta biết gì về nhân vật?A. Phương Định là một người nóng tính.B. Phương Định đang lo lắng cho hai người đồng đội.C. Phương Định không thích trả lời.D. Phương Định đang tức tối vì phải một mình trực máy điện thoại trong hang.Câu 17: Ý nào sau đây là một trong những nội dung chính của văn học An Giang thế kỉ XIX?A. Phản ánh con người và vùng đất An Giang trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới. B. Phản ánh thời kì đầu mở cõi của vùng đất An Giang.C.Thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc Pháp xâm lược.D. Ca ngợi tinh thần yêu nước và cuộc chiến đấu của quân dân miền Nam chống giặc Mĩ.Câu 18: Tác phẩm Bến quê xuất bản vào năm nào?A. 1980. B. 1982. C. 1985. D. 1989.Câu 19: Người kể chuyện xưng “tôi” trong văn bản Những ngôi sao xa xôi là ai?A. Phương Định. B. Chị Thao. C. Nho. D. Đại đội trưởng.Câu 20: Văn bản “Bến quê” cùng thể loại với văn bản nào dưới đây?A. Chiếc lược ngà. B. Bếp lửa.C. Bàn về đọc sách. D. Đoàn thuyến đánh cá.CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT
File đính kèm:
- Tiet 168 Tong ket van hoc.ppt