Bài giảng Ngữ văn - Tiết 71: Tìm hiểu văn học dân gian địa phương
1.Những thể loại truyện dân gian đã học :
Truyền thuyết
-Cổ tích.
-Ngụ ngôn.
-Truyện cười
2.Các thể loại truyện dân gian địa phương
Truyền thuyết
-Cổ tích
-Truyện cười
TỈM HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN ĐỊA PHƯƠNG TIẾT 71:1.Những thể loại truyện dân gian đã học :-Truyền thuyết-Cổ tích.-Ngụ ngôn.-Truyện cười 2.Các thể loại truyện dân gian địa phương -Truyền thuyết-Cổ tích-Truyện cười3.Truyện dân gian địa phương cĩ gì giống và khác truyện dân gian đã học : -Giống : đều cĩ nhân vật, cĩ cốt truyện -Khác : Khơng cĩ yếu tố tưởng tượng kỳ ảo 4.Các sinh hoạt văn hóa dân gian : ĐUA GHE NGOCúng trăng (Cầu cho mưa thuận giĩ hịa)Thả lồng đènCúng biển Lễ hộiCúng biển(Nghinh ơng)CHỌI GÀCHỌI TRÂUĐỜN CA TÀI TỬHỘI THI LÀM BÁNH CHƯNG BÁNH GiẦY5.Kể một truyện dân gian hay sinh hoạt văn hóa dân gian ở địa phương .Ao Bà Om : Là một thắng cảnh nổi tiếng của Trà-Vinh và khu vực đồng bằng sơng Cửu-Long, thuộc ấp Tà-Cụ xả Nguyệt-Hố quận Châu-Thành, bên cạnh ngơi chuà Ang cổ kính. Ao vuơng hình chử Nhật dài khoảng 500 met ( 1,500 ft) rộng khoảng 300m (900 ft) nằm dọc theo quốc lộ số 53 cách trung tâm thị xả khoảng 7 km về hướng Tây-Nam.Mặt nước Ao trong và phẳng lặng, xung quanh cĩ gị cát cao, cĩ con đường lớn xe cộ cĩ thể đi lại , rợp bĩng cây cổ thụ sao dầu hằng trăm tuổi. Trải qua bao thời đại, giĩ mưa xoi mịn, rấtnhiều cây với phần rể trồi lên mặt đất tạo thành những hình dạng độc đáo. Khơng khí quanh ao trong lành và mát mẻ. Đến đây bạn sẽ được nghe những truyền thuyết ly kỳ và hấp dẩn về ao Bà-Om.Ao vuơng ( Ao Bà Om)Chùa Âng bên ao vuơng Theo truyền thuyết, để cĩ hồ nước ngọt dùng trong mùa khơ, dân làng người Khmer tổ chức cuộc thi đào ao giữa hai nhĩm phái nam và nữ đồng thời cũng để quyết định phái nào thua sẽ phải đi cưới hỏi phái kia. Bên phái nam ỷ sức mạnh, vừa làm vừa chơi. Bên phái nữ dưới sự lãnh đạo của người tên Om, dùng mưu mẹo phục rượu quí ơng ngà say. Khi đào gần xong, bà Om cịn cho thả đèn lồng ở phía đơng làm cho nhĩm nam tưởng là sao Mai đã mọc nên nghỉ sớm. Sau cuộc thi, nhĩm nam thua cuộc và ao của họ hiện vẫn cịn dấu tích tuy đã cạn nước. Ao của nhĩm nữ được đặt tên theo tên của bà Om. Năm 1996, quần thể chùa Âng và ao Bà Om đã được Bộ Văn hĩa - Thơng tin cơng nhận là di tích văn hĩa lịch sử cấp quốc gia. TIẾT HỌC KẾT THÚC
File đính kèm:
- VAN_HOC_DAN_GIAN_TRA_VINH.ppt