Bài giảng Ô nhiễm không khí

Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng:

1. Mô tả được các thành phần của KK

2. Trình bày được các nguồn gây ONKK

3. Nêu và phân biệt được các chất gây ONKK

4. Liệt kê và mô tả được các bệnh có liên quan tới ONKK

5. Mô tả được một số hiện tượng ONKK

6. Mô tả được các biện pháp kiểm soát ONKK

pdf131 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ô nhiễm không khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
bên trọng xe không thể
thoát ra ngoài và làm bên 
trong xe nóng lên 
71
Mặt trờirời Một số tia bức xạ mặt trời bị phản xạ lại từ 
trái đất và khí quyển 
Một số tia bức xạ 
nhiệt bị hấp thụ 
và phản xạ lại bởi 
khí nhà kính, làm 
cho khí quyển ấm 
lên
Các tía bức xạ nhiệt được 
phản xạ từ bề mặt trái đất
Hầu hết các bức xạ nhiệt 
bị hấp thụ bởi mặt đất
Các tia bức xạ 
mặt trời xuyên 
qua khí quyển
TRÁI ĐẤT
KHÍ QUYỂN
72
Hiệu ứng nhà kính và Sự nóng lên toàn cầu 
(Global warming)
 Bình thường, nhiệt độ trái đất tương đối ổn định (khoảng 
15oC)
 Từ 1800s, nhiệt độ không khí tăng dần
 Nguyên nhân:
 CO2
 Hơi nước
 CFCs
 v.v...
 Việc sử dụng than làm nhiên liệu đối với các động cơ 
hơi nước ==> CO2 trong khí quyển tăng nhanh
73
Sự nóng lên toàn cầu
 “Thủ phạm” chính: CO2
 Trong điều kiện tự nhiên:
CO2 được cây xanh sử dụng trong quá trình 
quang hợp
CO2 được hoà tan vào trong nước biển, và 
được chuyển thành dolomit (canxi magie 
cacbonat)
74
Sự nóng lên toàn cầu 
 Khi dân số tăng, công nghiệp 
phát triển:
 Phá rừng, đốt rừng, v.v... ==> nhu 
cầu sử dụng CO2 giảm
 lượng CO2 tạo ra do các quá trình 
CN, giao thông ngày càng nhiều
 Hiệu ứng kép ==> Lượng CO2
trong khí quyển ngày càng tăng
 CO2, mê tan, hơi nước hấp 
thụ các tia bức xạ, giữ chúng lại 
trong khí quyển ==> nhiệt độ trái 
đất tăng 
75
Một số khí nhà kính
Loại khí Công thức 
hóa học
Tỷ trọng 
hiệu ứng %
Nguồn phát sinh chính
Carbon dioxyd CO2 55 % Đốt nhiên liệu hóa thạch
Metal CH4 15 % Đất ngập nước, sinh hoạt của 
con người, nhiên liệu hóa 
thạch
Nitrous oxyd N2O 6 % Nhiên liệu hóa thạch, sản xuất 
phân bón
CFC 11 – 12 17% Dung môi, làm lạnh
CFC khác 7%
76
77
Có 12 năm nóng nhất trong 2 thế kỷ trước
Năm 1998 là năm nóng nhất trong thế kỷ 20
Một số vùng băng vĩnh cửu đang biến mất 
tại Nga và Canada
Mực nước biển toàn cầu đang dâng cao hơn 
10 – 25 cm trong hơn 100 năm qua
Các con số, sự kiện
78
Boulder Glacier (1932)
Boulder Glacier (2005)
79
80
81
Ảnh hưởng của mực nước biển dâng đối
với 84 nước đang phát triển
Mực nước biển 
tăng
1m 2m 3m 4m 5m
Diện tích vùng đất bị ảnh hưởng (63.332.530 km2)
Diện tích vùng 
đất bị ảnh 
hưởng 
194.309 305.036 449.428 608.239 768.804
% diện tích 
vùng đất bị ảnh 
hưởng
0,31 0,48 0,71 0,96 1,21
Dân số chịu ảnh hưởng (4.414.030.000 người)
Dân số bị ảnh 
hưởng 
56.344.110 89.640.441 133.049.8
36 
18.467.312 245.904.401
% dân số bị ảnh 
hưởng
1,28 2,03 3,01 4,16 5,57
Source: World Bank, 2007
82
Những quốc gia Đông Nam Á bị 
ảnh hưởng Source: World Bank, 2007
83
% dân số bị ảnh hưởng
Source: World Bank, 2007
84
Source: World Bank, 2007
85
Source: World Bank, 2007
86
Tỷ lệ % phát thải CO2
87
88
89
90
Suy thoái lớp ôzôn ở tầng bình 
lưu
Tầng bình lưu
Tầng đối lưu
Tầng ôzôn
Hấp thụ bước 
sóng <0,28µm
91
CFCs và sự suy thoái lớp ôzôn 
tại tầng bình lưu
 CFCs - "thủ phạm" chính:
Có trong thành phần của keo xịt tóc, nước 
làm sạch nhà tắm, và các sản phẩm sol khí 
khác
được sử dụng thay thế cho hợp chất amoni 
(độc) trong tủ lạnh, máy lạnh
được coi là 'an toàn' vì không phản ứng với 
các chất khác và khó bị phá huỷ
92
CFCs và sự suy thoái ôzôn tại 
tầng bình lưu
 Tại tầng bình lưu:
 CFCs bị phá vỡ --> giải phóng clo
 Cl2 + O3 O2 + ClO
-
 ClO- + O3  Cl
- + 2O2
 ==> Tầng ô zôn bị phá huỷ
 1 nguyên tử Cl phá huỷ được 104 – 106 phân tử 
O3
 Lỗ thủng lớp ô zôn năm 1989 ở Nam cực lớn 
gấp 2 lần diện tích của châu lục này (9 tr km2)
93
Lỗ thủng lớn nhất là 
29,2 triệu km2. 9/2004, 
lớp Ozon mỏng tại 
Nam cực đạt tới kỷ lục 
trong năm – 24,2 km2 .
94
CFCs và sự suy thoái ôzôn
 Brôm:
 Chủ yếu được tạo ra từ tảo đỏ - một loại tảo biển (tảo 
đỏ tạo ra các hợp chất có chứa brôm trong nước 
dưới băng ở cực)
 Chưa rõ cơ chế giải phóng brôm từ tảo biển vào khí 
quyển 
 Cũng gây phá huỷ tầng ôzôn
 Tạo ra các "lỗ thủng“ tại lớp ôzôn
 Tia cực tím ==> tăng tỉ lệ ung thư da và bệnh 
đục thuỷ tinh thể 
Những ảnh hưởng của “lỗ 
thủng” lớp ô zôn
95
 Sức khỏe con người:
 Hệ miễn dịch
 Ung thư da
 Đục thủy tinh thể
 Úc là nước có mức độ nhiễm 
UV và tỷ lệ bị ung thư da cao 
nhất thế giới
 Chi phí riêng cho điều trị ung 
thư da ở Úc khoảng 300 triệu 
USD/ năm.
96
Các nguồn gây nguy hại tới tầng Ozon hàng năm
Núi lửa
Các nguồn tự nhiên
Hoạt động của con người
97
Lắng đọng axit (Acid precipitation) 
và mưa axit (Acid rain)
98
Mưa axit
 Nước mưa: pH = 5.6 (hơi mang tính axit)
 sự phân huỷ các chất hữu cơ, thay đổi mực nước biển, núi 
lửa, v.v... ==> làm tăng các hoá chất mang tính axit trong khí 
quyển. 
 "thủ phạm": CO2 trong khí quyển
 pH nước mưa mưa axit
 các chất ONKK do con người tạo ra: SO2, NOx
 => Ngưng tụ trong khí quyển, phản ứng với hơi nước và các 
chất khác  tạo ra các chất lỏng và khí có tính axit Lắng đọng 
axit (mưa, tuyết, sương, mù, mưa đá có pH <5.6)
 cũng xuất hiện ở dạng: tuyết, sương, sương mù, mưa tuyết -
mưa đá
99
Sự hình thành mưa axit
100
101
pH trong nước mưa axit
102
Ảnh hưởng của mưa axit
 Ảnh hưởng tới nước bề mặt
 Ảnh hưởng tới rừng
 Ảnh hưởng tới các loại vật liệu
103
Ảnh hưởng tới nước bề mặt
Nguyên nhân gây chết, suy giảm số lượng 
quần thể sinh vật nước
Suy giảm đa dạng sinh học
Làm giảm pH và tăng nồng độ Nhôm 
gây ngộ độc trực tiếp tới sinh vật thủy sinh 
104
 Ảnh hưởng tới rừng
Không gây chết ngay cây 
nhưng làm giảm khả năng sinh 
trưởng, 
Giới hạn sự trao đổi chất, nguy 
hại tới lá cây, tăng cường tiếp 
xúc với các chất độc hại từ 
trong đất thải ra do mưa axít 
 cây chết
105
Ảnh hưởng tới các loại 
vật liệu
Ăn mòn kim loại
Hư hỏng sơn và đá
 làm hư hại các giá trị xã 
hội như nhà cửa, cầu hay 
các giá trị văn hóa như: 
lăng miếu, di tích lịch sử và 
xe cộ
106
107
Khu vực bị ảnh hưởng bởi mưa axit, Trung Quốc, 2006
105_112565.htm
108
Phân bố mưa axit , Trung Quốc, 2006
105_112565.htm
109
Sự nghịch đảo nhiệt
 Thông thường: xuất hiện ở các thung lũng vào ban đêm
 Trong điều kiện ONKK: Chủ yếu xảy ra ở các trung tâm lớn, các khu 
vực đô thị. 
 Thường xuất hiện vào mùa đông, đặc biệt những ngày lạnh
 ==> Ngăn cản việc hoà trộn khí quyển ==> các chất ONKK không 
thoát lên được
 Nồng độ chất ONKK tăng cao ==> thảm hoạ ONKK
 London (1952)
 Bhopal (1984)
 
Tầng đối lưu Bình thường
Nghịch đảo nhiệt
0oC-40oC Nhiệt độ
110
111
Mây nâu châu Á
 Đám mây lớn trải dài ở vùng rộng lớn tại: 
Nam, Tây Nam và Đông Á
 Độ dày khoảng 3 km, có thể di chuyển gần 
nửa địa cầu trong vòng 1 tuần
 Làm lạnh bề mặt vùng đất mây đi qua do 
cản trở ánh sáng mặt trời
112
Thành phần
 Muội, bồ hóng
 Khí có chứa lưu huỳnh
 Khí có chứa nitơ
 Bụi
 75% thành phần là do các hoạt động của 
con người gây nên
113
Nguyên nhân
 Cháy rừng
 Đốt cháy không hoàn toàn trong đun nấu
 Nhà máy
 Phương tiện giao thông(chủ yếu là ô tô và 
xe máy)
114
Sự di chuyển của Mây Nâu châu Á
115
Mây nâu châu Á - Tác hại
 Ngăn cản ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất 
10-15% ==> đất và nước bị lạnh, nhưng khí 
quyển lại nóng lên
 Mưa, lũ lụt ở Bangladesh, Nepal, đông bắc Ấn độ
 giảm 40% lượng mưa ở Pakistan, Afganistan, tây 
Trung quốc, tây Trung Á ==> hạn hán, thiếu nước
 Có chứa axit ==> gây mưa axit
 Làm giảm năng suất nông nghiệp 
 Gia tăng các bệnh đường hô hấp
116
Mây nâu châu Á
117
Mây nâu châu Á
118
Mất rừng – sa mạc hoá
119
Mất rừng – sa mạc hoá
 Có liên quan chặt chẽ tới các hoạt động 
của con người: đốt - phá rừng
 Diện tích rừng giảm ==> lượng CO2 trong 
khí quyển tăng
 Rừng có khả năng làm sạch không khí 
(lưu lại các chất độc khi chúng đi qua lá, 
thân, rễ cây)
120
Mất rừng – sa mạc hoá
 Làm thay đổi khí hậu, lượng mưa
 Hạn hán, lũ lụt, sói mòn đất
 Sa mạc hoá có liên quan chặt chẽ tới sự 
phá rừng và lạm dụng đất
 Mất đi "các nhà máy" tạo ôxy: do không 
còn rừng để chuyển đổi CO2 thành O2
121
Các biện pháp kiểm soát 
ONKK
122
Tăng cường hiệu lực pháp luật về 
kiểm soát ONKK
 Hoàn thiện tiêu chuẩn chất lượng không 
khí
Tiêu chuẩn phát thải
Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
123
Các biện pháp kiểm soát hành 
chính
 Đăng ký nguồn ô nhiễm, các chất độc hại 
sử dụng và phát thải
 Tự áp dụng các biện pháp xử lý ô nhiễm 
MT, giảm chất thải phát sinh
 Các cơ quan thanh tra có quyền thu thuế, 
xử phạt, thậm chí đình chỉ sản xuất nếu 
các chất thải ô nhiễm vượt quá TCCP
124
Quan trắc chất lượng không khí
 Hệ thống quan trắc CLKK được bố trí ở 
các vị trí có khả năng xuất hiện ONKK
 Trạm quan trắc có khả năng theo dõi sự 
biến động của các chất trong khí quyển
125
Các biện pháp quy hoạch
 Quy hoạch mặt bằng đô thị, bố trí khu 
công nghiệp
Khí thải khu CN không vượt quá TCCP
Khu CN ở cuối hướng gió, cuối nguồn nước 
so với khu dân cư
 Quy hoạch đường giao thông
 Trồng cây xanh
126
Các biện pháp kỹ thuật
 Công nghệ sạch hơn:
 lựa chọn công nghệ
 giảm thiểu phát sinh khí độc hại
 hoàn thiện công nghệ sản xuất
 thay đổi các công đoạn sản xuất gây ô nhiễm bằng 
các công nghệ khác ít ô nhiễm hơn
 thay thế các chất độc hại bằng các chất ít độc hại hơn
 tối ưu hoá việc kiểm soát quy trình công nghệ
127
Các biện pháp kỹ thuật
 Các biện pháp xử lý không khí
 thiết bị lọc bụi
 thiết bị xử lý khí độc và mùi:
 thiêu huỷ
 hấp thụ
 hấp phụ
128
Giảm sự gia tăng dân số
129
Tăng cường sử dụng các phương tiện truyền 
thông
130
Sử dụng các phương tiện giao thông công 
cộng cho các công sở, trường học, các chuyến 
tham quan du lịch....
Lượng giá
1. Thảm họa ONKK lớn nhất trong lịch sử 
thế giới là:
2. Tại sao trẻ em lại được xếp vào nhóm dễ bị 
ảnh hưởng bởi ONKK
3. Tại sao hiện tượng Nghịch đảo nhiệt 
thường xảy ra ở các thành phố, đô thị lớn
a. Pensylvania, 1948 (USA)
b. London, 1952 (Anh)
c. Bhopal, 1984 (Ấn Độ)

File đính kèm:

  • pdf1_O nhiem khong khi.pdf
Bài giảng liên quan