Bài giảng Phương pháp dạy học Địa lí Lớp 9

Mục tiêu của chương trình địa lí lớp 7

Cấu trúc,nội dung chương trình và sách giáo khoa địa lí

 Đặc điểm của của sách giáo khoa địa lí

 Phương pháp dạy học địa lí

Thiết kế bài học địa lí

 

pptx11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp dạy học Địa lí Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHƯƠNG PHÁP DAỴ HỌC ĐỊA LÝ LỚP 7Mục tiêu của chương trình địa lí lớp 7Cấu trúc,nội dung chương trình và sách giáo khoa địa lí Đặc điểm của của sách giáo khoa địa lí Phương pháp dạy học địa lí V. Thiết kế bài học địa lí MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ LỚP 7.1.Kiến thức:Nhận biết các yếu tố tạo nên cảnh quan tự nhiên ,nhân tạo và tác động giữa chúng.Nhận biết đặc điểm tự nhiên ,dân cư kinh tế của các châu lục và các khu vực trên thế giới.thông qua đó biết rõ mối tương tác của các yếu tố giữa môi trường tự nhiên và hoạt động của con người trên các lãnh thổ khác nhau.2.Kĩ năng:-HS biết quan sát ,nhận xét tranh ảnh ,hình vẽ ,số liệu để rút ra kiến thức địa lý.-Sử dụng tương đối thành thạo bản đồ để nhận biết và trình bày một số hiện tượng,sự vật địa lí trên lãnh thổ.Tập liên hệ ,giải thích một số hiện tượng,sự vật địa lý ở địa phương.3.Thái độ ,tình cảm:-Quan tâm tham gia bảo vệ môi trường ở địa phương.-Bày tỏ tình cảm đủng trước các sự kiện xảy ra ở các châu lục và thế giới.-Tôn trọng các giá trị kinh tế,văn hóa của nhân dân lao động ở trong nước và nước ngoài.II.CẤU TRÚC ,NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÝ LỚP 7.1.Cấu trúcChương trình gồm hai khối kiến thức rõ rệt-Khối thứ 1 :cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thành phần nhân văn của môi trường và môi trường địa lí trên thế giới .-Khối thứ 2: cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thiên nhiên và con người ở các châu lục. Chương trình gồm 61 bài trong đó có 10 bài thực hành.Nội dungThời lượngPhần 1:Thành phần nhân văn của môi trườngPhần 2: Các môi trường địa lí-Môi trường đới nóng, hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng-Môi trường đới ôn hòa ,hoạt động kinh tế của con người đới ôn hòa-Môi trường hoang mạc ,hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc-Môi trường đới lạnh ,hoạt động kinh tế của con người đới lạnh-Môi trường vùng núi ,hoạt động kinh tế của con người vùng núi4 tiết19 tiết8 tiết 6 tiết2 tiết2 tiết2 tiếtPhần 3: Thiên nhiên và con người các châu lục-Thế giới rộng lớn và đa dạng-Châu Phi-Châu Mỹ-Châu Nam cực-Châu Đại Dương-Châu Âu37 tiết1 tiết9 tiết12 tiết1 tiết3 tiết11 tiết2. Nội dung chương trình địa lí lớp 7.III. Đặc điểm của sách giáo khoa địa lí lớp 7Cấu trúc SGK Địa lí lớp 7-SGK Địa lí gồm 2 phần:Các bài học và phần tra cứu các thuật ngữ (xếp ở cuối sách giáo khoa). Các bài học gồm bài lý thuyết và bài thực hành.-Cấu trúc bài học: Mỗi bài học gồm 4 phần sau+Phần mở bài: In chữ nghiêng từ 3 đến 4 dòng là phần dẫn dắt học sinh vào bài+ Phần nội dung chính của bài học: thường có từ 2 đến 3 đề mục cho mỗi bài học.Phần này cung cấp cho HS các kiến thức cơ bản chủ yếu nhất.Trong nội dung bài học có kênh chữ: Cung cấp các thông tin về nội dung bài học.Kênh hình đa dạng,kềm theo hệ thống câu hỏi để HS khai thác tự diễn ra kiến thức và hình thành kĩ năng : quan sát ,phân tích, nhận xét.+ Phần tóm tắt bài học:In trên nền màu:Đây là những kiến thức cơ bản của bài học bắt buộc HS phải nắm được.IV. Phương pháp dạy học địa lí lớp 7Hướng dẫn tổ chức hoạt động cho HS Hướng dẫn hs khai thác kênh hình và kênh chữ trong sgk và các PTDH Địa lí để khai thác kiến thức và hình thành kĩ năng địa lí 2.Hướng dẫn đọc và khai thác thông tin trên tháp tuổia.Đế hs có thể độc được tháp tuổi , gv cần giới thiệu cho hs biết các nhà khoa học đã thể hiện gới tính và dân số trên tháp tuổi ntn.b. Đối với hs lớp 7 việc đọc và khai thác thông tin trên một tháp tuổi chỉ dừng lại ở yêu cầu sau.Đọc được với tỉ lệ nam học nữ ở từng độ tuổi trong từng số dân. Nhận biết dạng tháp tuổi dân số trẻ và tháp tuổi dân số giàNhận biết được ba nhóm tuổi;nhóm dưới độ tuổi lao động ,nhóm trên độ tuổi lao động,nhóm trong độ tuổi lao động3. Cách đọc và khai thác thông tin trên bản đồBản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ trái đất trên một mặt phẳng. a.Đọc bản đồĐọc tên bản đồ để biết nội dung thể hiện trên bản đồ là gì?Đọc bản chú giải để biết cách thể hiện nội dung đó trên bản đồ như thế nào ,bằng các kí hiệu mà sắc gì? Tìm xem từng kí hiệu từng màu xuất hiện ở vị trí nào trên bản đồ? Nếu cần thì dung thước tỉ lệ để đo tính khoảng cáchb.Phân tích bản đồPhân tích bản đồ là tìm ra mối quan hệ giữa các loại kí hiệu với nhau và nội dung của bản đồ.Cụ thể là:-Những kí hiệu đó có những địa danh khu vực nào trên bản đồ Tại sao chúng ở đó mà không ở khu vực khác Những điều kiện gì làm cho chúng xuất hiện (học không xuất hiện) ở đó hoạc ảnh hưởng ,tác động đến chúng.c. Hiểu các thông tin trên bản đồ Từ đọc được bản đồ ,phân tích được các nội dung trên bản đồ ,chúng ta có thể hiểu được những thông tin chứa đựng trong bản đồ.-Hiện tượng sự vật địa lí phân bố ở những nơi nào trên bản đồTại sao chúng lại phân bố ở đó Những ddiieuf kiện gì ảnh hưởng hay tác động đến sự phân bố đó. Có mối quan hệ gì với các sự vật ,hiện tượng địa lí khác không. 4.Cách đọc và lập bản đồ nhiệt độ và lượng mưaa.Biểu đồ nhiệt đồ và lượng mưaBiểu đồ nhiệt độ và lượng mưa thể hiện tình hình khí hậu của một địa phương qua 2 yếu tố: nhiệt độ và lượng mưa trung bình của các tháng trong năm.Biểu đồ gồm coa hai trục tung ở hai bên và một trục hoành.b.Cách lập biểu đồ nhiệt độ và lương mưac.Cách đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưad.Đọc và phân tích ảnh địa líV .Thiết kế bài học địa lí

File đính kèm:

  • pptxphuong_phap_day_hoc_dia_li_lop_7.pptx
Bài giảng liên quan