Bài giảng Phương pháp dạy học Ngữ pháp

1. Vị trí, vai trò và nhiệm vụ

1.1. Vị trí và vai trò

1.2. Nhiệm vụ.

2. Nội dung dạy học ngữ pháp.

2.1. Dạy học tri thức về ngữ pháp

2.2 Rèn năng lực ngữ pháp.

3. Tồ chức dạy học ngữ pháp

3.1. Dạy kiểu bài lý thuyết ngữ pháp

3.1.1. TỔ chức day kiểu bài lý thuyết ngữ pháp.

3.1.2. Các bước tổ chức dạy học trên lớp:

3.1.3. Một số chú ý trong kiểu bài lý thuyết ngữ pháp

3.2. Dạy kiểu bài thực hành ngữ pháp.

3.2.1 Tổ chức dạy thực hành ngữ pháp theo kiểu bài luyện tập.

3.2.2 Tổ chức nội dung dạy kiểu bài ôn tập.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp dạy học Ngữ pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN1.Vị trí, vai trò và nhiệm vụ1.1.Vị trí và vai tròChương III: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ PHÁP1.2. Nhiệm vụ.2. Nội dung dạy học ngữ pháp.2.1. Dạy học tri thức về ngữ pháp2.2 Rèn năng lực ngữ pháp.3. Tổ chức dạy học ngữ pháp3.1. Dạy kiểu bài lý thuyết ngữ pháp3.2. Dạy kiểu bài thực hành ngữ pháp.3.2.1 Tổ chức dạy thực hành ngữ pháp theo kiểu bài luyện tập.3.2.2 Tổ chức nội dung dạy kiểu bài ôn tập. 3.1.1.Tổ chức dạy kiểu bài lý thuyết ngữ pháp.3.1.2.Các bước tổ chức dạy học trên lớp:3.1.3. Một số chú ý trong kiểu bài lý thuyết ngữ pháp1.1.Vị trí và vai trò*.Vị trí: Là một trong ba bộ phận của Văn Học1.Vị trí vai trò, nhiệm vụ của dạy học ngữ pháp1.2. Nhiệm vụ.- Cung cấp cho học sinh một cách có hệ thống những đơn vị kiến thức ngữ pháp cơ bản, tối thiểu, cần thiết, vừa sức: + Từ pháp + Cú pháp: Cấu tạo câu, chuyển câu bị động thành câu chủ động... + Ngữ pháp văn bản. - Khơi dậy, phát triển, củng cố khả năng tư duy, óc sáng tạo cho học sinh. - Bồi dưỡng cho học sinh năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, yêu quý, tôn trọng tiếng mẹ đẻ. - Các yêu cầu cần thực hiện: + Làm cho học sinh nắm vững bản chất của các từ loại, hệ thống các quy tắc ngữ pháp của tiếng Việt.+ Khi dạy ngữ pháp phải rèn kĩ năng thực hành.2.1 Dạy học tri thức về ngữ pháp NDSSLớpSố tiếtTừ ngữNgữ phápPhong cáchLớp 61406174Lớp 714011122Lớp 81404203Lớp 9175993→ Nhận xét: Phân bố: có sự sắp xếp tiết học từ thấp đến cao- Việc sắp xếp tích hợp theo hướng đồng tâm- Vai trò: Cung cấp, nâng cao tri thức và rèn kĩ năng thực hành ngữ pháp cho học sinh.Nôị dung những bài ngữ pháp dạy cho học sinh về : +Từ loại TV (động từ, danh từ) + Cú pháp: Câu theo cấu trúc ngữ pháp và câu theo mục đích phát ngôn (rút gọn câu...)+ Câc đơn vị ngữ pháp trên câu2.2 Rèn luyện năng lực ngữ pháp Rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết Thành thạo tiếng Việt.VD: Khi dạy bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ ( SGK lớp 6 tập 2- tr129) sẽ rèn cho các em kĩ năng nói và viết đúng quy tắc Tiếng Việt.2. Nội dung của day học ngữ pháp3. Tổ chức dạy học ngữ pháp - Mục đích.Cung cấp tri thức khoa học về ngữ pháp, giúp học sinh nắm vững trình độ có hệ thống.- Cấu trúc của kiểu bài lí thuyết trong sách giáo khoa Ngữ văn THCS.+ Có từ một đến ba mục.+ Theo hình thức quy nạp: Quan sát ngữ liệu. Gợi ý câu trả lời, nhận xét. Ghi nhớ.3.1. Dạy kiểu bài lý thuyết ngữ pháp3.1.1.Tổ chức dạy kiểu bài lý thuyết ngữ pháp.Giáo viên: + Chuẩn bị bài học: nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo nhằm nắm vững nội dung yêu cầu bài học để xác định chính xác mục tiêu bài học đồng thời có thể dự kiến tình huống về mặt phương pháp giảng dạy.+ Thiết kế bài học trên giấy phải thể hiện được các hoạt động của thầy và trò.4 bướcB1: Ổn định tổ chức lớpB2: Giới thiệu bài mớiB3:Dạy bài mớiB4: Củng cố, dặn dò3.1.2.Các bước tổ chức dạy học trên lớp:Bước 1: Ổn định tổ chức lớpMục đích: Tạo tâm thế cho người học Thời gian: 3 -> 5 phút Hình thức: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra việc chuẩn bị bài mớiBước 2: Giới thiệu bài mới - Mục đích: định hướng nội dung, ý nghĩa, vị trí bài học cho học sinh Cách thức: Trực tiếp hoặc gián tiếp, thường dùng phương pháp thông báo, giải thích. Thời gian: 2- 3 phútBước 3: Dạy bài mớiMục đích: nhằm hình thành khái niệm, quy tắc về ngữ pháp cho HS Thời gian: 15 -> 20 phútHoạt động: thầy thiết kế, trò thi công * Công đoạn hình thành khái niệm , quy tắc về ngữ pháp.Giáo viên chọn ngữ liệu có chứa hiện tượng ngôn ngữ cần học để giới thiệu với học sinh(Bảng phụ, máy chiếu, đọc SGK).٭Chú ý về chọn ngữ liệu:+Phải chứa các hiện tượng ngôn ngữ cần dùng+ Đảm bảo tính ngắn gọn, thẩm mĩ, giáo dục Học sinh quan sát mẫu Học sinh phân tích ngữ liệu qua hệ thống câu hỏi có tính chất định hướng do giáo viên đưa ra. HS hoặc giáo viên gọi tên các hiện tượng ngôn ngữ vừa phân tích. HS khái quát hóa vấn đề rút ra khái niệm quy tắc ngữ pháp cần học HS đọc mục ghi nhớ trong SGK.Bước 4: Củng cố, dặn dòMục đích: Nhấn mạnh nội dung cơ bản của bài học Hình thức: Bài tập, câu hỏi đánh giá Dặn dò học sinh: Những điều cần học trong bài này và nhiệm vụ ở nhà. Thời gian: 3 phút 3.1.3. Một số chú ý trong kiểu bài lý thuyết ngữ phápPhương pháp chủ yếu: phân tích Công đoạn hình thành khái niệm, quy tắc ngữ pháp là quan trọng nhất Hệ thống câu hỏi:+ Mục đích: hỏi gợi mở, tổng kết, củng cố, đánh giá+ Tính chất nhận thức của HS (tái hiện, giải thích minh họa, tìm tòi phát hiện) + Cấp độ nhận thức : biết -> hiểu -> vận dụng -> phân tích tổng hợp -> đánh giá.Trong giờ lí thuyết ngữ pháp: Xây dựng hệ thống câu hỏi theo tuyến tính hóa( biết-> phân tích-> tổng hợp-> so sánh đối chiếu-> vận dụng-> đánh giá)+ Câu hỏi biết: trong bước hình thành ngữ pháp Mục đích: Quan sát mẫu ->giải thích vấn đề liên quan+ Câu hỏi phân tích Mục đích: mổ xẻ các ngữ liệu ở khía cạnh khác nhau, mỗi khía cạnh ứng với một câu hỏi, mỗi câu hỏi định hướng cho một thuộc tính và dấu hiệu ngôn ngữ+ Câu hỏi tổng hợpMục đích: tìm hiểu đối tượng một cách trọn vẹn tổng thể nhằm khái quát lí luận bao trùm đối tượng đó để dẫn đến khái niệm (ghi nhớ).+ Câu hỏi so sánh đối chiếu: giúp HS thông hiểu tri thức (so sánh là thao tác tư duy, so sánh sự vật này với sự vật khác trên cơ sở thông hiểu lí thuyết)Yêu cầu: câu hỏi ngắn gọn, phù hợp tri thức , lôgic, phát huy tính tích cực, sáng tạo, đa dạng. Cách thức hỏi: phân phối đều cho cả lớp, chú ý kĩ thuật hỏi* Công đoạn 2: Hướng dẫn HS luyện tậpThời gian: 15- 20 phút Mục đích: Củng cố khái niệm lý thuyết ngữ pháp, rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong nói và viết. Hình thức: Đa dạng dựa trên hệ thống bài tập có trong SGK hoặc do GV đưa ra, có thể cho HS làm bài tập vào vở, trên bảng, phiếu học tập, thảo luận nhóm, trò chơi học tập.3.2. Dạy kiểu bài thực hành phong cách.3.2.1 Mục đích của kiểu bài rèn phong cách.3.2.2 Hướng dẫn thực hành.Tất cả những đặc trưng về mặt phong cách chỉ được thể hiện một cách rõ rệt, cụ thể nhất trong những tình huống giao tiếp xác định ( Nội dung, mục đích, hình thức, đối tượng).Đòi hỏi học sinh có năng lực ngôn ngữ, năng lực cảm thụ có vốn sống vốn hiểu biết phong phú.Giáo viên hướng dẫn mẫu và phân tích mẫu.Những bài tập thực hành đan xen lí thuyết giúp định hướng thực hành, làm cơ sở cho lí luận thực hành.Trong khi sử dụng ngôn ngữ, người nói, người viết vẫn có thể đi lệch khỏi chuẩn miễn là sự lệch chuẩn đó hợp quy luật, được mọi người thừa nhận là đúng, là có thể chấp nhận được- Thực hành ngữ pháp bao gồm:+ Dạy vận dụng các quy tắc sử dụng từ loại.+ Dạy vận dụng các quy tắc cấu tạo câu.+ Dạy vận dụng các quy tắc cấu tạo các đơn vị trên câu.- Căn cứ vào mức độ nhận thức của học sinh chia các bài thực hành theo các cấp độ sau: + Bài tập nhận diện -> Bài tập thông hiểu -> Bài tập vận dụng -> Bài tập sáng tạo. Bài tập ngữ pháp tiếng Việt nên đưa vào một hệ thống, đủ số lượng, phù hợp với mục đích bài học và trình độ của học sinh. - Việc chuẩn bị của giáo viên: + Xác định các nội dung bài tập để biết được yêu cầu cần đạt của các loại bài tập. + Giải trước tất cả các bài tập mà ta dự kiến sẽ luyện tập trong tiết đồng thời dự kiến các tình huống sư phạm xảy ra. + Vạch kế hoạch và biện pháp, kế hoạch tiến hành lên lớp ( thể hiện trong thiết kế). 3.2.1) Tổ chức dạy thực hành ngữ pháp theo kiểu bài luyện tập.- Mục đích: Tổ chức luyện tập để nắm vững thêm nội dung một số bài cụ thể và để hình thành củng cố, nâng cao thêm kĩ năng vận dụng các quy tắc ngữ pháp vào thực tế nói năng.- Gồm hai phần: + Lí thuyết thể hiện bằng câu hỏi + Luyện tập thực hành: bài tập nhận diện miêu tả. bài tập sáng tạo.*) Tổ chức cho học sinh luyện tập bằng bài tập nhận biết:- Thao tác 1: Treo bảng phụ lên -> Nhắc học sinh chú ý lên bảng -> Gọi học sinh đọc bài tập ghi trên bảng.- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh nhận thức yêu cầu bài tập và hình thức trình bày lời giải.- Thao tác 3: Đôn đốc học sinh làm bài.- Thao tác 4: Gọi học sinh trình bày lời giải.- Thao tác 5: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm.*) Tổ chức cho học sinh luyện tập bằng bài tập sáng tạo: - Thao tác 1: Cho học sinh lấy giấy nháp ra làm bài tập.- Thao tác 2: gọi một vài học sinh đọc bài tập ( hoặc thầy đọc bài tập).- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh nhận thức yêu cầu bài tập và hình thức trình bày lời giải.- Thao tác 4: Giáo viên đôn đốc học sinh làm bài tập ra giấy nháp.- Thao tác 5: Gọi một vài em đọc bài giải.- Thao tác 6: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.( Trong giờ dạy thực hành ngữ pháp cần chú ý đến nguyên tắc thực hành giao tiếp: Giáo viên phải tạo tình huống giao tiếp để học sinh vận dụng giải quyết).3.2.2 Tổ chức nội dung dạy kiểu bài ôn tập. - Mục đích: nhằm hệ thống hóa kiến thức đã học, giúp học sinh có cái nhìn bao quát về toàn bộ những vấn đề đã học cũng như mối liên hệ, quan hệ giữa những vấn đề đó. -> Để các em có điều kiện hiểu sâu hơn, nhớ kĩ hơn các tri thức ngữ pháp đã học.- Cách 1: Cấu trúc gồm hai phần : Ôn tập lí thuyết. Thực hành luyện tập.*) Tổ chức học sinh ôn tập lí thuyết.- Mục đích: ôn để luyện.- Hình thức: + Tổ chức cho học sinh ôn lại lí thuyết. + Tổ chức cho học sinh củng cố, hệ thống hóa, nâng cao những tri thức lí thuyết đã học. + Thầy hướng dẫn học sinh ôn tập, ghi bảng, hướng dẫn học sinh ghi vào vở.VD: Khi dạy cho học sinh bài ôn tập về dấu câu (SGK Ngữ văn 6 t2- tr149 )*) Luyện tập thực hành.- Mục đích: luyện để ôn và hình thành kĩ năng.- Cách 2: Tổ chức thực hiện nội dung bài dạy quy trình luyện - ôn - luyện.+ Gồm ba công đoạn: Công đoạn 1: Luyện để ôn và củng cố hình thành kĩ năng.Công đoạn 2: Ôn để luyện ở mức độ cao hơn.Công đoạn 3: Luyện ở mức độ cao hơn để khắc sâu tri thức và củng cố kĩ năng.VD: Khi dạy bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiết 2) SGK Ngữ văn 6 T2 –tr 141+ Hình thức:+Thầy tổ chức học sinh luyện tập. + Học sinh làm bài tập. + Giáo viên hướng dẫn các em củng cố, hệ thống hóa tri thức lí thuyết bằng hệ thống câu hỏi ( thầy hỏi, học sinh trả lời). + Giáo viên bổ sung kiến thức và tổ chức cho học sinh luyện tập ở mức độ khó hơn.+ Ưu điểm: tiết kiệm thời gian, học sinh được thực hành nhiều, giờ học sinh động, những chỗ yếu của học sinh được bộc lộ rõ nét. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pptPPDHTV_to_3.ppt
Bài giảng liên quan