Bài giảng Phương pháp dạy học phong cách

1 – Vị trí, nhiệm vụ của dạy học phong cách.

1,1 Vị trí

Vô cùng quan trọng, giành một phần đáng kể cho phần phong cách.

 Phần phong cách đã khép lại toàn bộ chương trình tiếng việt ở trung học phổ thông. Điều này cho chúng ta thấy rằng việc học tiếng việt của học sinh không chỉ dừng lại ở từ, ở câu. Việc học tiếng việt cần tiến tới chỗ giúp học sinh biết cách tổ chức giao tiếp, tổ chức văn bản.

 Phong cách học có mối quan hệ khăng khít với tất cả các phần kiến thức khác về tiếng việt mà học sinh đã được học ở lớp trước.

 Ngữ pháp là yếu tố không thể thiếu được trong việc thực hành giao tiếp bằng ngôn ngữ của học sinh.

 - Thông qua dạy học phong cách học sinh có ý thức về bản sắc văn hóa dân tộc.

- Người có phong cách giao tiếp sẽ dễ đàn tìm được lối nói tốt hơn

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp dạy học phong cách, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TỔ 4 KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN!CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHONG CÁCH1 – Vị trí, nhiệm vụ của dạy học phong cách.1,1 Vị tríVô cùng quan trọng, giành một phần đáng kể cho phần phong cách. Phần phong cách đã khép lại toàn bộ chương trình tiếng việt ở trung học phổ thông. Điều này cho chúng ta thấy rằng việc học tiếng việt của học sinh không chỉ dừng lại ở từ, ở câu. Việc học tiếng việt cần tiến tới chỗ giúp học sinh biết cách tổ chức giao tiếp, tổ chức văn bản. Phong cách học có mối quan hệ khăng khít với tất cả các phần kiến thức khác về tiếng việt mà học sinh đã được học ở lớp trước. Ngữ pháp là yếu tố không thể thiếu được trong việc thực hành giao tiếp bằng ngôn ngữ của học sinh. - Thông qua dạy học phong cách học sinh có ý thức về bản sắc văn hóa dân tộc.- Người có phong cách giao tiếp sẽ dễ đàn tìm được lối nói tốt hơn1.2, Nhiệm vụ.Phong cách học ở trung học nhằm hướng tới việc giúp học sinh củng cố các tri thức về phong cách học, tu từ học đã được tiếp thu ở lớp dưới, từ đó nâng cao dần lên thành cơ sở lí thuyết và vận dụng chúng vào việc tự xây dựng văn bản của chính mình, tự sử chữa những sai sót, hình thành năng lực nói, viết một cách có phong cách, có nghệ thuật. Giúp học sinh thưởng thức cái hay của một văn bản viết, nói đúng là phong cách tự mình biết xây dựng cách viết, cách nói đúng, chuẩn.2, Nội dung dạy học phong cách.2.1, Dạy tri thức về phong cách. Nắm chắc các khái niệm chung về phong cách học và tu từ học. Nắm chắc các khái niệm có liên quan trực tiếp tới phần nội dung giảng dạy ở nhà trườn pgoor thông. Nắm các khái niệm then chốt nhất có liên quan đến nội dung bài giảng trong sách giáo khoa. Bên cạnh nắm chắc các khái niệm người giáo viên cần nắm cả mối quan hệ giữa các khái niệm đó. Việc giảng dạy phong cách học đòi hỏi người giáo viên phải biết đến vấn đề chuẩn mực trong sử dụng ngôn ngữ. Người ta có thể chia chuẩn mực ra làm 2 loại:+ Chuẩn mực ngôn ngữ: là hệ thống các phương tiện được mọi người thừa nhận là hợp lí hơn cả, có hiệu quả hơn cả cho việc phục vụ giao tiếp xã hội ở một thời kì nhất định.+ Chuẩn mực phong cách giải quyết vấn đề lựa chọn một biến thê hợp lí nhất, đúng đắn nhất trong số nhiều biến thể có khả năng sử dụng được trong giao tiếp ngôn ngữ.- Nắm chắc các khái niệm và mối quan hệ giữa các khái niệm phong cách học là một điều rất quan trọng nhưng chưa phải là tất cả các tri thức để cho người giáo viên dạy tốt phần phong cách học. Để dạy có hieuj quả giáo viên cần biết nhiều hơn nữa chẳng hạn như phương pháp nghiên cứu phong cách học, cơ sở phân loại phong cách chức năng, lịch sử phong cách học, hướng phát triển phong cách học trong giai đoạn hiện nay những hiểu biết này cho học sinh có một cái nền vững chắc, có một kiến thức đủ rộng để giảng dạy đạt hiệu quả cao phần phong cách học ở trường phổ thông.2.2, Rèn kĩ năng thực hành phong cách.Hình thành phong cách riêng cho lời nói, biết trau dồi lơi ăn tiếng nói của mình. Nắm được những chỗ mạnh, chỗ yếu của học sinh trong khi hình thành phong cách nói, viết là điều cần thiết của giáo viên. Trong quá trình giảng dạy tu từ học, phong cách học trong nhà trường là quá trình hướng dẫn học sinh từ việc sử dụng đúng các phương tiện ngôn ngữ một cách không có ý thức, từ không có cơ sở lí luận sang việc sủ dụng đúng các phương tiện ngôn ngữ một cách có ý thức, có cơ sở lí luận. Hình thành được những kĩ năng kĩ xảo cần thiết trong việc nói và viết đúng phong cách.3. Tổ chức dạy học phong cách.3.1: Dạy kiểu bài lí thuyết phong cách.Gồm 4 bước: - Bước 1: ổn định tổ chức lớp. - Bước 2: giới thiệu bài mới. - Bước 3: dạy bài mới. - Bước 4: củng cố dặn dòChuẩn bị của giáo viên: chuẩn bị bài học, nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để nắm vững nội dung bài học, xây dựng chính xác mục tiêu bài học, đồng thời có thể dự kiến các tình huống có thể xảy ra về mặt phương pháp giảng dạy.Thiết kế bài học trên giấy thể hiện được các hoạt động của thầy và trò.Bước 1: ổn định tổ chức lớp.Tạo tâm thế cho người học, có thể là kiểm tra bài cũ hoặc là sự chuẩn bị bài mới của học sinh.- Hình thức kiểm tra. Có nhiều hình thức thức kiểm tra đã được áp dụng trong thực tế dạy học ở trường trung học cơ sở những hình thức hay được dùng là:+ Kiểm tra miệng.+ Kiểm tra viết.+ Xem vở bài tập.+ Học sinh tự đánh giá.- Trong những hình thức trên thì hình thức thứ 4 ít được chú ý hơn. Nhưng lại là hình thức không kém phần quan trọng và lí thú. Bởi vì trong qus trình dạy – học học sinh cũng là một chủ thể. Bước 2: giớ thiệu bài mới.- Có thể giới thiệu theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp ( dùng phương pháp thông, giải thích để giới thiệu bài mới)- Cần căn cứ vào các đơn vị kiến thức đã có của học sinh khi tiến hành giới thiệu bài mới.Bước 3: Dạy bài mới.Mục đích: nhằm hình thành khái niệm, quy tắc ngữ pháp cho học sinh “ thầy thiết kế và trò thi công”3.1: Hình thành khái niệm, quy tắc phong cách.Chọn ngữ liệu có chứa các hiện tượng phong cách cần học để giới thiệu với học sinh ( bảng phụ, máy chiếu, đọc sách giáo khoa) Thời lương: 15=> 20 phút. Cách thức thực hiện: Giáo viên chọn ngữ liệu chú ý tháo tác chọn ngữ liệu cần:+ Chứa các hiện tượng ngôn ngữ cần tìm, mẫu phải đảm bảo tính ngắn gọn có tần số sử dụng cao, đảm bảo tính thẩm mĩ gióa dục.+ học sinh quan sát đọc ngữ liệu.Học sinh phân tích ngữ liệu qua hệ thống câu hỏi có tính chất định hướng do giáo viên dưa ra. Học sinh hoặc giáo viện gọi tên các hiện tượng phong cách vừa phân tích. Học sinh khái quát hóa vấn đề rút ra khái niệm, quy tắc phong cách vừa phân tích. Học sinh đọc mục ghi nhớ trog sách giáo khoa.3.2: Luyện tậpMục đích. Củng cố khái niệm vừa hình thành và rèn luyện klix năng sử dụng các quy tắc về phong cách. Thời lượng từ 15=> 20 phút. Hình thức tiến hành đa dạng.Cơ sở dựa trên hệ thống bài tập có trong sách giáo khoa và bài tập đưa thêm cho học sinh, do học sinh tự đưa ( bảng phiếu trên phiếu học tập, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi học tập. Tạo không khí hứng thú, thoải mái cho học sinh.*Bước 4: củng cố dặn dò.Nhấn mạnh lại nội dung cơ bản của bài học. Hình thức ( bài tập, câu hỏi đánh giá) Dặn dò học sinh những điều cần nắm trong bài, nhiệm vụ ở nhà Thời lượng 3 phút.Chú ý:Tiêu chí câu hỏi:Mục dích ( gợi mở, tổng kết, đánh gia, kiểm tra) Tính chất nhận thức của học sinh ( tái hiện, giả thích, minh họa) Cấp độ nhận thức củ học sinh: biết=> hiểu=> vận dụng=> phân tích, => tổng hợp=> đánh giá.3.2: Dạy kiểu bài thực hành về phong cách.3.2.1: Mục đích, yêu cầu dạy kiểu bài thực hành. Khái niệm thực hành: là các bài tập thực hành nhằm làm cho học sinh nắm vững khái niệm, hiểu sâu sắc vè khái niệm hơn. Bằng thực hành hopcj sinh đượcn trực tiếp hoạt động, các em có hoạt động tự mình phát hieenjt ri thức, vận dụng tri thức vào lời nói. Thông qua quá trình vận dụng và phát hiện này mà các tri thức của các em được chính xác, củng cố và khắc sâu. Thực hành phong cách bao gồm những kiểu bài có mục tiêu thực hành100%.Dạng 1:10% giành cho thực hành thường gọi là luyện tập Dạng 2: những phần luyện tập có trong tát cả các tiết lí thuyết Dạng 3: chữa lỗi khi sử dụng phong cách.KLSP:Căn cứ vào mức độ nhận thức của học sinh có thể chia các bài tập,bài tập luyện tập thực hành theo các cấp độ như sau:+ Bài tập nhận diện=> bài tập thông hiểu=> bài tập vận dụng=> bài tập sáng tạo.+ Bài tập phong cách – tiếng việt nên đưa về một hệ thống, đủ về số lượng, phù hợp với mục đích bài học và trình độ của học sinh.3.2.1: Hướng dẫn thực hành.Chuẩn bị của giáo viên.Xác định dạng bài tập để biết được yêu cầu cần đạt của từng laoij bài tập. Giải trước cẩn thận tất cả các bài tập dự kiến sẽ luyện tập, dự kiến các tình huống sư pham có thể xảy ra. Vạch kế hoạch và biện pháp tiến hành các bài tập 

File đính kèm:

  • pptppdhtv.ppt
Bài giảng liên quan