Bài giảng Phương pháp dạy học theo dự án

1. Thế nào là dạy học theo dự án? Bản chất?

2. Mục tiêu của dạy học theo dự án là gì?

3. Tại sao lại sử dụng PP dạy học theo dự án?

4. Quy trình dạy học theo dự án như thế nào?

pdf15 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp dạy học theo dự án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 - tongxuantam@yahoo.com 
1 
 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
THEO DỰ ÁN 
(Project - based Learning) 
 PBL 
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 - tongxuantam@yahoo.com 
2 
1. Thế nào là dạy học theo dự án? Bản chất? 
2. Mục tiêu của dạy học theo dự án là gì? 
3. Tại sao lại sử dụng PP dạy học theo dự án? 
4. Quy trình dạy học theo dự án như thế nào? 
THẢO LUẬN NHÓM: 15 PHÚT 
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
(Project - based learning) 
 PBL 
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 - tongxuantam@yahoo.com 
3 
1a. Dạy học theo dự án là gì? 
 Là một PPDH lấy hoạt động của HS làm trung 
tâm, hướng HS đến việc lĩnh hội kiến thức và kĩ 
năng thông qua việc đóng một hay nhiều vai để 
giải quyết vấn đề (gọi là dự án) mô phỏng 
những hoạt động có thật của xã hội chúng ta. 
 Những hoạt động này giúp HS thấy kiến thức 
cần học có ý nghĩa hơn. 
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 - tongxuantam@yahoo.com 
4 
 Học qua phương pháp “học để khám phá” và 
“làm giàu kiến thức”. 
 Tránh cách dạy và học “GV nói, HS nghe”. 
 Tăng cường sự trao đổi giữa GV và HS. 
 HS tham gia chủ động và đầy đủ trong quá 
trình tìm tòi khám phá. 
 HS có cơ hội tiếp cận và trình bày những ý 
tưởng và kinh nghiệm mới mẻ. 
Lấy hoạt động của HS làm trung tâm? 
Nguồn: TD & T Tân Đức, Ứng dụng kĩ năng CNTT và truyền thông vào việc dạy và học. 
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 - tongxuantam@yahoo.com 
5 
1b. Bản chất của PBL là gì? 
HS được đóng vai để 
lĩnh hội kiến thức và 
kĩ năng thông qua quá 
trình giải quyết một 
bài tập tình huống gắn 
với thực tiễn - dự án 
(project). 
Kết thúc dự án sẽ cho 
ra sản phẩm. 
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 - tongxuantam@yahoo.com 
6 
2. Mục tiêu của DH theo dự án 
Hướng tới các vấn đề của thực tiễn, gắn kết nội 
dung học với cuộc sống thực tế. 
Phát triển cho HS kĩ năng phát hiện và giải quyết 
vấn đề; kĩ năng tư duy bậc cao (phân tích, tổng 
hợp, đánh giá). 
Rèn luyện nhiều kĩ năng (tổ chức kiến thức, kĩ 
năng sống, kĩ làm việc theo nhóm, giao tiếp). 
Cho phép HS làm việc “một cách độc lập” để 
hình thành kiến thức và cho ra những kết quả 
thực tế. 
Nâng cao kĩ năng sử dụng CNTT vào quá trình 
học tập và tạo ra sản phẩm. 
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 - tongxuantam@yahoo.com 
7 
3. Tại sao phải dùng PBL? 
Do nhu cầu cao về kĩ 
năng thích nghi trong 
thời đại ngày nay 
- Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ năng suy nghĩ phán đoán; tư duy sáng tạo. 
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin. 
- Kĩ năng làm việc trong nhóm (quan hệ, hợp tác). 
- Kĩ năng giao tiếp; kĩ năng lãnh đạo. 
- Kĩ năng trình bày; kĩ năng sử dụng CNTT 
Nguồn:  
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 - tongxuantam@yahoo.com 
8 
Mục tiêu giáo dục 
theo quan điểm của UNESCO 
HỌC ĐỂ BIẾT 
HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG 
HỌC ĐỂ LÀM 
HỌC ĐỂ TỰ HOÀN THIỆN 
www.unesco.org/delors/fourpil.htm 
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 - tongxuantam@yahoo.com 
9 
4. QUI TRÌNH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN? 
Phát hiện vấn đề 
thực tiễn có liên quan đến ND, 
chương trình giảng dạy 
Xây dựng ý tưởng DA 
Lập kế hoạch dự án; 
Phiếu HD nghiên cứu; 
Thang điểm đánh giá 
Triển khai dự án cho HS 
Tổ chức thực hiện dự án 
Nghiệm thu dự án 
Kết quả 
(Sản phẩm) 
Tổ chức nhóm, phân vai 
Giao nhiệm vụ cho HS 
Phát tài liệu hỗ trợ HS 
Theo dõi, đôn đốc kịp thời 
Xử lí thông tin phản hồi 
Trình bày sản phẩm 
Góp ý, nhận xét 
Đánh giá, cho điểm 
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 - tongxuantam@yahoo.com 
10 
VAI TRÒ CỦA HS TRONG DẠY HỌC DỰ ÁN 
HS (nhóm) thực hiện dự án = thực hiện các 
vai được chỉ định. 
HS tự lực triển khai dự án (quyết định cách 
tiếp cận vấn đề, tự hoạch định và tổ chức các 
hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề). 
HS (nhóm) thu thập, xử lí thông tin từ nhiều 
nguồn theo vai đảm nhận → tích lũy kiến thức 
và nhiều giá trị khác từ quá trình làm việc. 
HS tập giải quyết các vấn đề có thật trong đời 
sống bằng những kĩ năng của “người lớn” 
như cộng tác và diễn giải. 
→ Bằng cách này mỗi bài học đều thật sự hấp 
dẫn đối với HS vì vấn đề mà các em đang giải 
quyết là vấn đề có thực trong cuộc sống. 
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 - tongxuantam@yahoo.com 
11 
 Trong suốt quá trình này, 
vai trò của GV là người 
hướng dẫn (facilitator); 
người tham vấn (advisor); 
người huấn luyện (coach); 
người bạn cùng học (co-
learner) chứ không phải là 
“người cầm tay chỉ việc” 
cho HS. 
VAI TRÒ CỦA GV TRONG DẠY HỌC DỰ ÁN 
 Từ nội dung bài học → hình thành ý tưởng 
dự án mang tính thực tiễn. 
 Tạo vai cho HS trong dự án, làm cho vai của 
HS gắn với nội dung cần học (thiết kế các bài 
tập trong dự án cho HS). 
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 - tongxuantam@yahoo.com 
12 
GV CẦN CÓ NHỮNG KĨ NĂNG NÀO ĐỂ ÁP 
DỤNG PPDH THEO DỰ ÁN THÀNH CÔNG? 
 Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề. 
 Kĩ năng lãnh đạo. 
 Kĩ năng trình bày. 
 Kĩ năng giao tiếp: kĩ năng lắng nghe và đặt 
câu hỏi. 
 Kĩ năng động viên. 
 Kĩ năng phản hồi và phát triển. 
 Kĩ năng đánh giá theo dự án. 
 Kĩ năng vi tính 
Nguồn: TD & T Tân Đức, Ứng dụng kĩ năng CNTT và truyền thông vào việc dạy và học. 
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 - tongxuantam@yahoo.com 
13 
Lưu ý nào khi dạy học theo dự án? 
Không đơn thuần là “làm thí nghiệm” trong 
PTN mà dự án phải gắn với thực tiễn, thời sự, 
hấp dẫn HS. 
Nội dung dự án phải bám sát chương trình học 
và mang tính liên môn. 
HS phải đối mặt với thách thức của tình huống 
(mơ hồ, phức tạp, không tiên liệu trước được). 
Đảm bảo phát triển các kĩ năng (làm việc theo 
nhóm, giao tiếp, tư duy bậc cao, tự tổ chức, 
CNTT) cho HS. 
Dự án có thể chỉ giới hạn trong phạm vi lớp 
học và có độ dài khoảng 1-2 tuần, hoặc có thể 
vượt ra ngoài phạm vi lớp học và kéo dài trong 
suốt khóa học/năm học. 
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 - tongxuantam@yahoo.com 
14 
Điểm giống nhau của các dự án là gì? 
 Tất cả đều thu hút HS vào 
những kinh nghiệm sống có ý 
nghĩa, những vấn đề mà xã 
hội và cộng đồng đang thật 
sự quan tâm. 
 Cho phép HS chọn phương 
thức tiến hành để phù hợp 
với phong cách học (learning 
styles), năng lực và khả năng 
tư duy của từng em. 
ThS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM - 0982 399 008 - tongxuantam@yahoo.com 
15 
DH theo dự án giúp HS chuyển 
 Từ hình thức học thụ động sang hình thức 
học chủ động có định hướng. 
 Từ thụ động ghi nhớ, lặp lại sang khám phá, 
tích hợp và trình bày. 
 Từ nghe và đáp ứng sang truyền đạt và dám 
chịu trách nhiệm. 
 Từ kiến thức đơn thuần về sự kiện, thuật 
ngữ, nội dung sang hiểu rõ quá trình. 
 Từ lí thuyết sang vận dụng lí thuyết vào thực 
tiễn cuộc sống. 
 Từ phụ thuộc vào GV sang chủ động tổ chức 
hoạt động nhóm. 

File đính kèm:

  • pdfPP dạy học theo dự án- DHSF TP HCM.pdf