Bài giảng Phương pháp dạy học Tin - Phần cơ bản - Đại học Sư phạm TP.HCM

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

LÝ THUYẾT (60 tiết)

Chương 1 : Mở đầu

Đại cương về phương pháp dạy học bộ môn

Những nhiệm vụ của môn phương pháp dạy học Tin học

Chương 2 : Nội dung và chương trình môn Tin học trong trường phổ thông

Nội dung môn Tin học

Chương trình môn Tin học trong trường phổ thông

Chương 3 : Phương pháp dạy học môn Tin học

Những vấn đề chung

Dạy học truyền thống và dạy học tích cực

Cá h c phương phá d p dạy học truyền thống

Các phương pháp dạy học tích cực

Chương 4 : Một số kỹ thuật dạy học bộ môn

Các loại bài dạy của môn Tin học

Xây dựng bài giảng - Hồ sơ bài dạy

Dạy học khái niệm, nguyên lí

Dạy học thực hành

Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập

Tổ chức và quản lí hoạt động nhóm

Chương 5 : Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Khái quát về việc sử dụng phương tiện dạy học và thiết bị dạy học

Giao tiếp cơ bản và kỹ năng sư phạm

pdf7 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp dạy học Tin - Phần cơ bản - Đại học Sư phạm TP.HCM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
giải quyết do Thầy đặt ra, tình huống thực 
tế học sinh phải đối mặt giải quyết
NGƯỜI HỌC
 , ...
Đồng hoá và Điều tiết
SỰ THÍCH NGHI VỚI MÔI TRƯỜNG
ĐỒNG HOÁ Æ ÁP DỤNG KIẾN THỨC CŨ
ĐIỀU TIẾT Æ ĐIỀU CHỈNH KIẾN THỨC CŨ
4NHỮNG THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA PPDH BM 
QUÁ TRÌNH 
DẠY HỌC
MỘT QUÁ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO LƯU CỦA HỌC SINH
Đưa thông Ghi nhớ Biến đổi Điều phối Đưa thông 
Hoạt động 1 Hoạt động 2 .. Hoạt động 3.
tin vào thông tin thông tin thông tin tin ra
TRÒ
Thực hiện
Å Yếu tố tâm lý trong quá trình thực hiện
‰ HOẠT ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG THÀNH PHẦN
‰ ĐỘNG CƠ
‰ TRI THỨC VÀ TRI THỨC PHƯƠNG PHÁP
‰ SỰ PHÂN BẬC HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG THÀNH PHẦN (1)
Phát hiện những hoạt động tương thích với nội dung
Xuất phát từ một nội dung dạy học Æ cần phát hiện những hoạt động 
tương thích với nó Æ góp phần đem lại kết quả là giúp học sinh lĩnh 
hội hoặc vận dụng được nội dung muốn truyền đạt.
Æ Nhận dạng và thể hiện khái niệm/qui trình, những hoạt động phổ biến 
trong bộ môn (lật ngược vấn đề, phân chia trường hợp, mô hình hoá, 
tìm đoán, thử và sai, ...), những hoạt động trí tuệ chung (phân tích, 
tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, ...), những hoạt động ngôn ngữ 
(giọng nói, cách thể hiện, phong cách, hình thức, sự chuẩn bị nội dung 
trình bày, ...)
â í ộ ộ à ộ à ầPh n t ch m t hoạt đ ng th nh những hoạt đ ng th nh ph n
Những hoạt động khác nhau thường liên quan mật thiết với nhau Æ
Phân tích được một hoạt động thành những hoạt động thành phần: 
biết được cách tiến hành hoạt động toàn bộ Æ vừa quan tâm rèn 
luyện cho học sinh hoạt động toàn bộ, vừa chú ý cho học sinh tập 
luyện tách riêng những hoạt động thành phần khó hoặc quan trọng Æ
NGUYÊN LÝ “CHIA ĐỂ TRỊ” 
Lựa chọn hoạt động dựa vào mục đích bài học
Sàng lọc những hoạt động tập trung vào các mục đích nhất định
Tập trung vào những hoạt động bộ môn
"thực hiện chức năng mục đích của hoạt động trong quá trình thực hiện chức 
năng phương tiện"
Ví dụ 1
‰Input : N là một số nguyên dương
‰Output : N là số nguyên tố hoặc 
N không là số nguyên tốSố nguyên tố :
Định nghĩa : “Một số nguyên dương N là số nguyên tố nếu 
nó chỉ có đúng hai ước là 1 và N”
Các tính chất : 
- Nếu N = 1 ⇒ N không là số nguyên tố
- Nếu 1 < N < 4 ⇒ N là số nguyên tố
Xem hình 2Xem hình 1
Ví dụ 2
- Máy tính không có chương trình không chạy. Hay nói
cách khác máy tính không thể hoạt động nếu không có
phần mềm. Phần mềm đầu tiên, cần thiết nhất ở đây là
phần mềm hệ thống được gọi là hệ điều hành.
-Đây là chương trình đầu tiên được chạy khi khởi động
máy tính
5Power on
Award Modular BIOS V6 00PG An Energy Starally
Copyright © 1998-2004 Award SoftWare, Inc
Memory runs at Single Channel
Detecting IDE drives 
IDE channel 0 Master : None
IDE channel 0 Master : ST34001A
IDE channel 0 Master : None
IDE channel 0 Master : None
_
MÀN HÌNH ĐEN THUI !!!
KHÔNG HIỆN RA GÌ CẢ  
BẠN CÓ MỘT MÁY TÍNH MỚI MUA .
HOẶC CÓ MỘT MÁY TÍNH VỪA MỚI LẮP RÁP XONG ! Press Del to Enter SETUP/Q-Flash, F9 For Xpress
03/04/2004 – i865G – 6A79 Recovery
LÀM SAO LÀM VIỆC ĐÂY ???
Award Modular BIOS V6 00PG An Energy Starally
Copyright © 1998-2004 Award SoftWare, Inc
Memory runs at Single Channel
Detecting IDE drives 
IDE channel 0 Master : None
IDE channel 0 Master : ST34001A
IDE channel 0 Master : None
IDE channel 0 Master : None
MÀN HÌNH DESKTOP CỦA WINDOWS HIỆN RA 
CHO PHÉP NGƯỜI SỬ DỤNG BẮT ĐẦU LÀM VIỆC !!!
Power on
BẠN CÓ MỘT MÁY MỚI ĐƯỢC CÀI ĐẶT SẴN
HOẶC MÁY BẠN VỪA ĐƯỢC CÀI ĐẶT CÁC UD
Press Del to Enter SETUP/Q-Flash, F9 For Xpress
03/04/2004 – i865G – 6A79 Recovery
Đoạn 1: văn bản thô Đoạn 2 : văn bản đã định dạng
Ví dụ 3 Định dạng văn bản để làm gì ?
‰Định dạng văn bản là trình bày các phần văn 
bản nhằm mục đích cho văn bản được rõ 
ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan 
trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ hơn các nội 
d hủ ế ủ ă bảung c y u c a v n n.
‰Các lệnh định dạng được chia làm ba loại:
o Định dạng kí tự.
o Định dạng đoạn văn bản.
o Định dạng trang.
6GỢI ĐỘNG CƠ VÀ HƯỚNG ĐÍCH (2)
Quá trình dạy học bộ môn Å học sinh phải học tập tự giác, hứng 
thú: đòi hỏi học sinh phải có ý thức về những mục đích cần đạt và 
tạo được động lực bên trong để thúc đẩy bản thân mình tiến hành 
những hoạt động để đạt được mục đích đó. 
Gợi động cơ và Hướng đích
Làm cho các mục đích sư phạm của giáo viên biến thành
Hướng đích nghĩa là hướng vào những mục đích đã đặt ra, vào hiệu quả 
dự kiến của các hoạt động của họ nhằm đạt mục đích đó
Trong dạy học, việc hướng đích thường được gắn liền với việc gợi động 
cơ. Gợi động cơ là làm cho học sinh có ý thức về ý nghĩa của những hoạt 
động và của đối tượng hoạt động. 
Cũng như hướng đích, gợi động cơ không phải chỉ việc làm ngắn ngủi lúc bắt đầu 
bài học, mà phải xuyên suốt quá trình dạy học. Vì vậy, có thể phân biệt: 
•Gợi động cơ mở đầu
•Gợi động cơ trung gian
•Gợi động cơ kết thúc
mục đích cá nhân của học sinh
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG ĐÍCH
MỤC ĐÍCH SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MỤC ĐÍCH CÁ NHÂN 
CỦA HỌC SINH
GỢI ĐỘNG CƠ
Gợi động cơ mở đầu
Gợi động cơ trung gian
Gợi động cơ kết thúc
XUẤT PHÁT TỪ THỰC TẾ, TỪ NỘI BỘ CỦA 
MÔN TIN HỌC: lật ngược vấn đề, xem xét 
tương tự, khái quát hoá, tìm sự liên hệ và 
phụ thuộc, quy lạ về quen, ...
TRI THỨC VÀ TRI THỨC PHƯƠNG PHÁP (3)
Bao gồm việc truyền thụ tri thức (tri thức vừa là điều kiện vừa là kết quả của 
hoạt động). 
Tư tưởng chỉ đạo trong nội dung này là: dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tri thức, 
đặc biệt là tri thức phương pháp, như một phương tiện và kết quả của 
hoạt động.
Các dạng khác nhau của tri thức:
Tri thức sự vật: thường là một khái niệm, một câu lệnh, 
Tri thức phương pháp: là tri thức về phương pháp tiến hành giải quyết một 
kiểu nhiệm vụ nào đó. Tri thức phương pháp cũng rèn luyện tri thức để học 
sinh có thể có những phương pháp để thực hiện giải quyết vấn đề nào đó Æ
cơ hội tốt để phát triển tư duy thuật toán của họcsinh.
Trong đó tri thức phương pháp đóng vai trò đặc biệt quan trọng vì chúng 
là cơ sở định hướng trực tiếp cho hoạt động.
Những tri thức phương pháp thường gặp là:
•Tri thức về phương pháp tiến hành những hoạt động cụ thể
•Tri thức về phương pháp tiến hành những hoạt động phức tạp
•Tri thức về phương pháp tiến hành những hoạt động trí tuệ phổ biến
•Tri thức về phương pháp tiến hành những hoạt động trí tuệ chung
PHÂN BẬC HOẠT ĐỘNG (4)
Phân bậc hoạt động làm căn cứ cho 
việc điều khiển quá trình dạy học
Xác định được những mức độ yêu cầu Æ thể hiện
ở những hoạt động mà học sinh phải đạt hoặc có 
thể đạt lúc cuối cùng hay ở những lúc trung gian
Giáo viên lợi dụng sự phân bậc để điều khiển quá trình dạy học theo 
những hướng sau đây:
•Chính xác hoá mục đích yêu cầu
•Tuần tự nâng cao yêu cầu đối với học sinh trong quá trình dạy học
•Tạm thời hạ thấp yêu cầu khi cần thiết
•Tiến hành dạy học phân hoáÆ xuất phát từ yêu cầu đảm bảo thực hiện 
tất cả các mục đích dạy học đối với tất cả mọi đối tượng học sinh Æ Thầy 
cần tính đến đặc điểm cá nhân học sinh, chú ý từng đối tượng hay từng loại 
đối tượng về trình độ, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đã đạt, về khả năng tiếp thu, 
hứng thú, nhu cầu luyện tập, 
71. Nhiệm vụ khoa học (như một ngành khoa học)
Nghiên cứu những thành phần của quá trình dạy học tin học bao gồm mục đích, nội dung môn tin 
học, phương pháp dạy học môn tin học và mối liên hệ giữa chúng
a. Mục đích môn tin học
Nghiên cứu giải đáp các vấn đề sau:
-Một học vấn tin học như thế nào cần cung cấp cho thế hệ trẻ Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát 
triển hiện nay
-Yêu cầu, nhiệm vụ của môn tin học ở mỗi cấp, mỗi lớp
-Vai trò của môn tin học trong sự phát triển của học sinh về năng lực trí tuệ, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng 
phẩm chất đạo đức
b. Nội dung môn tin học
NHIỆM VỤ CỦA MÔN PPDH TIN
Nghiên cứu các vấn đề:
-Cơ sở khoa học của chương trình và sách giáo khoa tin học ở bậc phổ thông
-Những yếu tố về thuật giải và lập trình nào cần đưa vào chương trình phổ thông? (ngôn ngữ lập trình 
Pascal, C, VB)
-Nội dung của môn tin học cần thiết kế thế nào cho phù hợp với sự phát triển của xã hội và của ngành tin 
học?
c. Nghiên cứu phương pháp dạy học môn tin học
-Đặc trưng của phương pháp dạy học tin học là sự khác biệt giữa phương pháp dạy học tin học và 
phương pháp dạy học các môn học khác, đặc biệt là môn toán
-Cần đưa các hoạt động thích hợp như thế nào trong các giờ dạy tin học?
-Làm thế nào để dạy học tin học theo quan điểm phân hoá?
-Sử dụng công cụ dạy học (bảng biểu, đèn chiếu, máy chiếu, máy tính với phần mềm PowerPoint, ) như 
thế nào trong dạy học tin học?
NHIỆM VỤ CỦA MÔN PPDH TIN
2. Nhiệm vụ môn PPDH tin học (như một nghiệp vụ)
Trong trường sư phạm, môn PPDH tin học ngoài nhiệm vụ là một môn khoa học đã 
nêu ở trên, còn là một môn nghiệp vụ. Nó có các nhiệm vụ sau:
a. Truyền thụ những kiến thức cơ bản về dạy học môn tin học
-Những hiểu biết đại cương về các phương pháp giảng dạy bộ môn như: phương 
pháp giáo điều, phương pháp truyền thống, phương pháp tích cực, 
-Những kiến thức cơ bản về nội dung và chương trình SGK tin học ở bậc phổ thông, những 
phương án giảng dạy khác nhau (tự chọn, dạy theo môđun, )
-Những kiến thức cụ thể về việc lập kế hoạch dạy học tin học, chuẩn bị và tiến hành từng tiết 
trên lớp
-Những kiến thức về đặc điểm ngành tin học, lịch sử phát triển tin học, những sự kiện nổi bật 
của tin học phục vụ cho việc giảng dạy sau này
b. Rèn luyện những kỹ năng cơ bản về dạy học tin học
Các kỹ năng sau đây cần được rèn luyện:
-Tìm hiểu chương trình, SGK, sách giáo viên, sách tham khảo
-Tìm hiểu đối tượng học sinh những lớp mà mình chịu trách nhiệm giảng dạy
-Lập kế hoạch dạy học, chuẩn bị từng tiết lên lớp
-Tiến hành một giờ dạy tin học, thực hiện kiểm tra đánh giá mức độ làm chủ kiến thức của 
học sinh
-Tiến hành các hoạt động ngoại khoá, bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu
c. Bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức của người giáo viên môn tin 
học
d. Phát triển năng lực tự nghiên cứu

File đính kèm:

  • pdfPPDH Tin hoc.pdf