Bài giảng Phương pháp dạy Tin
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
II. SOẠN GIÁO ÁN.
III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.
IV. ÁP DỤNG THỰC HIỆN.
hận thức, thì các phương pháp thực hành “tích cực” hơn các phương pháp trực quan, các phương pháp trực quan “tích cực” hơn các phương pháp dùng lời.Tóm lại: Vấn đề cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy và học là gì? Chỉ có đổi mới căn bản phương pháp dạy và học chúng ta mới có thể tạo được sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo lớp người năng động, sáng tạo có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang hướng tới nền kinh tế tri thức.Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.Các kĩ thuật dạy học tích cựcĐộng não (Brainstormming), Động não viết,Động não không công khai,Kỹ thuật XYZ,Kỹ thuật “bể cá”,Kĩ thuật “ổ bi”,Kĩ thuật “tia chớp”,Kĩ thuật “3 lần 3”,II. SOẠN GIÁO ÁN.1. Yêu cầu chung :Cần căn cứ kế hoạch dạy học (phân phối chương trình), sách giáo khoa và tài liệu tham khảo cho bài học.Điều kiện lớp học, trang thiết bị dạy học.Đặc điểm nội dung bài học, thực trạng nhận thức, kiến thức, kĩ năng của học sinh.Không nên đồng nhất SGK với bài giảng của GV. SGK chỉ là cơ sở về nội dung và yêu cầu kiến thức để GV soạn giáo án.II. SOẠN GIÁO ÁN.1. Nội dung cần có của một giáo án :Mục tiêu và yêu cầu của tiết học về kiến thức, kĩ năng (nếu có), giáo dục hành vi đạo đức (nếu có).Nêu các phương tiện dạy học (thiết bị, biểu đồ, phần mềm, vật liệu trắc nghiệm ...).Trình bày nội dung theo dàn bài chi tiết.Trình bày phương pháp tiến hành và các hoạt động của GV, HS trên lớp, nêu dự kiến phân bổ thời gian tương ứng.Củng cố và đánh giá sự tiếp thu của HS sau giờ học bằng câu hỏi đối thoại hoặc bằng kiểm tra trắc nghiệm trên giấy.II. SOẠN GIÁO ÁN.2. Xác định mục tiêu của bài học : Mục tiêu xác định cho người học.Về kiến thức:Biết... Hiểu... Áp dụng... Phân tích... Tổng hợp...Về kỹ năng:Quan sát, nhập, tìm kiếm, sửa đổi, thực hiện các thao tác ..., biết khởi động ..., trình bày, so sánh đối chiếu, tính toán ..., đánh giá...Về thái độ:Có ý thức, tự giác, giúp đỡ, bảo vệ, tán thành, tham gia, phản đối, phán xét...II. SOẠN GIÁO ÁN.3. Xác định và chuẩn bị đồ dùng dạy học :Để đạt được mục tiêu của bài học GV cần phải suy nghĩ phải sử dụng những đồ dùng học tập, phương tiện, thiết bị, các phiếu học tập...(tùy thuộc điều kiện hiện có). Cần liệt kê trong kế hoạch bài học.4. Các hoạt động dạy và học :GV cần xác định các hoạt động nhằm thực hiện các mục tiêu của bài ...5. Tổng kết, đánh giá cuối bài :Tổng kết bài: Tóm tắt bài, nhấn mạnh điểm chính, có thể dùng phiếu đánh giá. Giao nhiệm vụ hoặc bài tập cho HS về nhà. Giới thiệu tài liệu hoặc các hình thức tham khảo khác.Cải tiến cách đánh giá: HS học được gì, đạt mục tiêu đề ra chưa, thu thập các thông tin phản hồi để điều chỉnh.Khung một bài soạn : (Xem tài liệu trang 54, 55)Tên bài học : .............................................................I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 2. Kỹ năng 3. Thái độ (có thể có hoặc không)II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên 2. Chuẩn bị của học sinhIII. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhMở bài:1.* Hoạt động 1:Mục tiêu hoạt động:- Cách tiến hành: Kết luận2.* Hoạt động 2:Mục tiêu hoạt động:- Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhiều nhóm. + Giao bài tập cho các nhóm. + Gợi ý dẫn dắt học sinhHọc sinh tự nghiên cứu SGK Làm việc với phiếu học tập. Tiến hành thí nghiệm, nhận xét.Quan sát tranh vẽ, mẫu vât để kết luận. Làm việc theo nhóm. Các nhóm báo cáo kết quả quan sát thảo luận. Nhận xét đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá.IV. ĐÁNH GÍA CUỐI BÀIIII. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG) (Xem hướng dẫn tài liệu trang 73,74, ...)ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG 1. Quán triệt 3 chức năng chủ yếu của kiểm tra, đánh giá:Đánh giá kết quả học tập của HS Phát hiện lệch lạc Điều chỉnh qua kiểm tra Kiểm tra đánh giá không chỉ dùng cho việc lấy điểm để tính điểm học lực của học sinhĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG 2. Xác định rõ vị trí của KTĐG trong quá trình dạy học: ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG 3. KTĐG góp phần đổi mới phương pháp dạy họcKhông học thuộc lòng mà phải biết liên hệ nội dung bài học với thực tế, phải biết vận dụng tri thức, kỹ năng. Thúc đẩy HS tham gia hoạt động học tập tích cực như thảo luận nhóm, chia sẻ, hợp tác với bạn bè và tự giác học tập.Cần chú trọng hơn kiểm tra thái độ.ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG 4. Đánh giá qua nhiều kênh Các bài kiểm tra.Tập thể HS.Tự nhận xét của cá nhân HS.Phụ huynh HS.Quan sát hoạt động của HS trong các hoạt động tập thể, giờ học thực hành.GV chủ nhiệm.Cán bộ lớp, cán bộ Đoàn Đội.ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG 5. Đặc điểm KTĐG môn Tin học Tin học liên quan đến việc sử dụng máy tính và tìm hướng giải quyết vấn đề theo phương pháp công nghệ cho nên chú ý:Đánh giá HS qua thực hành: kĩ năng sử dụng máy tính và các phần mềm.Đánh giá khả năng giải quyết vấn đề: tìm hướng giải quyết và biết lựa chọn công cụ thích hợp. Đánh giá khả năng làm việc theo nhóm. Đánh giá qua đối thoại.KTĐG THEO KẾT QUẢ ĐẦU RA KTĐG tập trung vào việc phát triển các năng lực của người học trên cơ sở nội dung kiến thức, kĩ năng tiếp thu được Căn cứ mục tiêu của quá trình dạy học Căn cứ vào những gì HS được dạyKTĐG THEO QUÁ TRÌNH Nội dung KTĐG phải thể hiện được sự tiếp nối giữa những kiến thức đã có và kiến thức mới. Mỗi nội dung KTĐG là từng phần trong một chuỗi các kiến thức, kĩ năng cần đánh giá, có sự tiếp nối liên tục để xác định được sự tiến bộ của HS. Thu thập thông tin để điều chỉnh về phương pháp dạy học, cách tổ chức dạy học... KẾT HỢP ĐG VỚI TỰ ĐG Giữa giáo viên với HS. Giữa HS với HS. Tự đánh giá của bản thân HS.Thông qua các hình thức KTĐG truyền thống còn thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập cho HS, việc vận dụng kiến thức, kĩ năng. Hình thức KTĐGQuy địnhKiểm tra thường xuyên: Gồm KT miệng, KT viết, KT thực hành dưới 45 phút. Kiểm tra định kỳ: Gồm KT viết, KT thực hành từ 45 phút trở lên quy định trong PPCT.Số điểm KT ghi sổ điểm: theo qui định Hình thức KTĐGVận dụng trong môn Tin học: Kiểm tra viết: dưới 1 tiết và từ 1 tiết trở lên. Kiểm tra miệng: Đối thoại, giờ lý thuyết, thực hành không nhất thiết là phải kiểm tra ở đầu tiết học. Kiểm tra thực hành: ít nhất 1 điểm TH/1HK . KT HK phải có thực hành. Áp dụng 2 cách lấy điểm KT thực hành Kiểm tra qua các hoạt động của HS: Theo dõi quan sát trên lớp, giờ thực hành, hoạt động nhóm, bài tập về nhà... Trắc nghiệm tự luậnHình thức kiểm tra gồm các câu hỏi dạng mở, HS phải tự mình trình bày ý kiến trong một bài viết để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra. Nên dùng TNTL khi: thí sinh không quá đông; muốn khuyến khích và đánh giá; cách diễn đạt; muốn hiểu ý tưởng của thí sinh hơn là khảo sát thành quả học tập; khả năng chấm bài của GV là chính xác; không có nhiều thời gian soạn đề nhưng có đủ thời gian để chấm bài. Trắc nghiệm tự luận Phát huy được: Khả năng diễn đạt; khả năng tư duy phân tích và tổng hợp của HS; phát hiện được những ý tưởng sáng tạo của HS trong chủ đề đang xét. Hạn chế: Diện kiến thức trong 1 bài kiểm tra còn hạn hẹp; phụ thuộc khả năng người chấm; không kiểm tra được sự phản ứng nhanh nhạy của HS trước các tình huống khác nhau liên tiếp xảy ra. Trắc nghiệm khách quan Hình thức trắc nghiệm trong đó các câu hỏi có thể thuộc các loại chính: Ghép đôi (matching items), điền khuyết (supply items), trả lời ngắn (short answer), đúng sai (yes/no questions), câu nhiều lựa chọn (multiple choise questions). Nên dùng TNKQ khi: số thí sinh rất đông; muốn chấm bài nhanh; muốn kiểm tra một phạm vi hiểu biết rộng trong thời gian ngắn Trắc nghiệm khách quan Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với thí sinh; Không hỏi cảm nghĩ của thí sinh, nên hỏi sự kiện, kiến thức, kĩ năng ; Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt là phủ định hai lần; Đối với loại nhiều lựa chọn: Các phương án sai phải có vẻ hợp lí, chỉ nên dùng 4-5 phương án chọn, câu dẫn nối phương án đúng ngữ pháp. Một số nội dung tham khảo KTĐG bao gồm cả lí thuyết và thực hành; có thể là TL hoặc TN; vấn đáp, trên giấy hoặc trên máy. Nội dung môn tin học rất thuận lợi cho ra đề TN. Cần tăng cường TN để có thể KT phạm vi kiến thức rộng và để tiết kiệm thời gian. KTĐG không chỉ thực hiện để nhằm để lấy điểm vào sổ điểm, xếp loại HS, quan trọng hơn nữa là cung cấp thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học. Một số nội dung tham khảo Đặc điểm khá đặc trưng lý thuyết gắn liền với thực hành, kiểm tra kiến thức có lẽ đã quen thuộc với nhiều GV, còn kiểm tra thực hành ở khía cạnh nào đó còn chưa quen. Không nên lạm dụng máy vi tính trong kiểm tra. Cần phân biệt bài tập và thực hành. Do điều kiện hạn chế về máy vi tính nên chỉ kiểm tra những kĩ năng mà không thể kiểm tra được nếu không có máy vi tính Một số nội dung tham khảo Có thể đánh giá HS thông qua: Mức độ nắm vững kiến thức cơ bản: có thể thực hiện thông qua bài kiểm tra bằng trắc nghiệm hoặc tự luận.Khả năng sử dụng máy tính và ứng dụng phần mềm: có thể thực hiện bằng bài kiểm tra thực hành (trên máy tính hoặc trên giấy). Khả năng giải quyết vấn đề thể hiện qua khả năng biết đề xuất phương hướng giải quyết và biết lựa chọn công cụ thích hợp để giải quyết: có thể thực hiện kiểm tra bằng giao vấn đề, bài tập lớn.. . .IV. ÁP DỤNG THỰC HIỆNHoạt động 1 (khoảng 30 phút): Ra đề kiểm tra Thầy/Cô nghiên cứu tài liệu, thảo luận theo đơn vị.Hoạt động 2 (thời gian còn lại): Soạn giáo án trên máy để trình bày vào chiều mai1. Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính. (Đơn vị có STT là 1, 5, 9, 13)2. Bài 8: Quan sát Trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt trời. (Đơn vị có STT là 2, 6, 10, 14)3. Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính. (Đơn vị có STT là 3, 7, 11, 15)4. Bài thực hành 8: Em “viết” báo tường (Đơn vị có STT là 4, 8, 12, 16)DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊSTTPHÒNG GDSTTPHÒNG GD1PLEIKU9KRÔNGPA2AN KHÊ10IAPA3AYUN PA11PHÚ THIỆN4ĐAKĐOA12CHƯ SÊ5KBANG13IAGRAI6KON CHRO14CHƯ PĂH7MANG YANG15ĐỨC CƠ8ĐAKPƠ16CHƯ PRÔNGXin trân trọng cảm ơn
File đính kèm:
- phuong phap day Tin.ppt