Bài giảng Phương pháp học tập - Trường Nguyễn Du

• Môn Lý

• Nghe kĩ lời thầy cô giảng. Có 2 phần: Học bài và làm tóan.

• Học bài: Đọc thật chậm .Phần khó hiểu, ghi ra nháp. Đọc xong, lập dàn ý. Đọan nào quan trọng, gạch dưới, học rất dễ. Công thức phải thuộc nằm lòng bằng 2 cách: Nhẩm đi nhẩm lại( Dể bị hiểu lầm) và ghi chú ở nơi dễ nhìn, đi ngang qua, thuộc liền.

• Bài Tập: Nên làm nhiều bài tập, Mượn của bọn lớp chuyên nếu không có tiền hay mua sách bài tập, sách nâng cao bán đầy trên các nhà sách Nhân Văn, Nguyễn Văn Cừ Đừng bỏ bài tập nào> Nếu không thầy Lạc ra đề đó> Tức ói máu!!

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp học tập - Trường Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Welcome to Nguyễn Du schoolPhương pháp học tập Ngày nay đi học Ngày mai giúp đờiViệc gì cũng phải có phương pháp Có phương pháp mới có được thành công Lập sẵn chương trìnhPhương pháp học tậpCụ thể vào các môn họcLập sẵn chương trìnhThứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 6Thứ 7NoteShdcLýVăn Văn Tóan Sinh Sử Tóan Tóan C.NäVăn Văn Địa Lý C.TrịHóa Sinh Anh Địa Sinh Anh Tóan Tóan Sinh Văn Văn Anh SHoạtNhững Bài tập về nhàVậy TKB phải ăn khớp với nhau. Tránh chồng chéo để rồi không có việc nào hòan thành cả TKB Ở NHÀ ThứThời gianThứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 6Thứ 76h-7g7h-9hLý Tóan15pNghỉ giải laoNghỉ giải laoNghỉ giải laoNghỉ giải laoNghỉ giải laoNghỉ giải lao9h15-10h15’VănSinh Lý SửĐịa AnhHóaMôn LýMôn Hóa Môn Tóan Môn Sinh Ngữ Môn VănMôn học bài(Sử, Địa) Môn SinhTóm lạiCụ thể đi vào các môn họcNghe kĩ lời thầy cô giảng. Có 2 phần: Học bài và làm tóan.Học bài: Đọc thật chậm .Phần khó hiểu, ghi ra nháp. Đọc xong, lập dàn ý. Đọan nào quan trọng, gạch dưới, học rất dễ. Công thức phải thuộc nằm lòng bằng 2 cách: Nhẩm đi nhẩm lại( Dể bị hiểu lầm) và ghi chú ở nơi dễ nhìn, đi ngang qua, thuộc liền. Bài Tập: Nên làm nhiều bài tập, Mượn của bọn lớp chuyên nếu không có tiền hay mua sách bài tập, sách nâng cao bán đầy trên các nhà sách Nhân Văn, Nguyễn Văn Cừ Đừng bỏ bài tập nào> Nếu không thầy Lạc ra đề đó> Tức ói máu!!Môn LýDễ bị hiểu lầm Bức ảnh này được chụp vào tháng 10/2007, trên Quốc lộ 2, địa bàn tỉnh Hà Giang. Khi một người bệnh tâm thần lang thang trần truồng với đời sống "thực vật" như thế này: dù nĩi gì thì nĩi, lỗi vẫn thuộc về phía những người tỉnh táo. Chính chúng ta, phải biết ngượng vì (thay cho) những người... nude này!". Ảnh: Đỗ Lãng Quân Giống môn Lý, khá nhiều công thức. Quan trọng là phải thuôc hóa trị. Nhưng hỏng sao! Hã tự tạo ra câu thần chú riêng cho mình.Thầnà chú Vd: BÀI CA HÓA TRỊ Thần chú phân biệt kim loại đứng trước hay sau H Khi nào cần may áo giáp sắt này sẽ phải hỏi cửa hàng Á Phi Âu.”Nghĩa là: K – Na – Ca – Mg – Zn – Fe – P – Ni – Sn – Pb – H – Cu – Hg – Ag – Pt – Au Môn HóaBài ca Hóa Trị Kali, iot, hidroNatri với bạc, Clo một lòai Là hóa trị I hỡi ai Nhớ ghi cho kĩ khỏi hoài phân vânMa-giê, Kẽm với Thủy ngân Oxy, Đồng, Thiếc Thêm phần Bari Cuối cùng thêm chú CanxiHóa Trị II đó khó lòng mà quên. (Trích Bài ca Hóa học_ Quần chúng)Đây là môn học thể hiện đẳng cấp cố gắng học như môn Lý và môn Hóa nhưng hãy siêng năng hơn. Biết phân loại dạng Tóan, thuộc kĩ các công thức để tạo chìa khóa mở mọi bài tóan khó. Thuộc các công thức nhờ các thần chú như bên Hóa Vd: Ở lượng giác, để tính được sin cos tan, ta dựa vào thần chú sau Shin đi học (sin=c.đối/c.huyền)Cứ Khóc Hoài (cos=c.kề/c.đối)Thôi đừng khóc (tan=c.đối/c.kề)Có kẹo đây (cotg=c.kề/c.đối)Đối với Hình học cần nhớ rằng khi bí, nên xé nhỏ bài tóan mang theo bên mình rồi đi chơi cho khuây khỏa: Dạo công viên, xem TV, đọc truyện tranh Sau 30’, nhìn vào bài tóan một lần nữa, sẽ giải ra thôiMôn Tóan Đọc đúng theo giáo viên, không ngại, phải luyện giọng sao cho đúng bởi học ngoại ngữ mà không biết đọc thì không phải là học ngoại ngữHọc bằng trí, nhìn đi nhìn lại bài đó nhiều lần là sai lầm, phải đọc to lên(to vừa phải) để dễ thuộc bài. Học sinh ngữ là vừa học vừa viết, xong rồi xóa đi làm lại. Cứ làm thế sao cho tất cả bài học đều thuộc và phát âm đúng. Nghỉ 5’, sau đó Test yourself. Hệ thống lại bằng bút chì, nếu đúng hết> Bạn đã thành công. Đối với ngữ pháp, có muôn màu muôn vẻ dạng bài, bạn nên làm và tham khảm nhiều bài tập hơn các môn khác bởi nó là chiếc thang đưa ta đến vinh quang!Ví thế, hãy siêng làm bài tập đi nhé!Tóm lại, Anh văn có 4 phần chủ yếu: nghe, nói, đọc, viếtMôn AnhVăn là tiếng mẹ đẻ. Nhưng nếu bạn không am hiểu hết về nó, bạn nên xem lại mìnhû.Muốn giỏi Tóan thì chỉ mất 5 năm, còn Văn thì phải mất 10 năm. Vậy bạn đùng coi thường nó. Đọc các cảm nhận văn thơ, văn mẫu của các nhà văn, người có năng khiếu về văn,rồi lập dàn ý bài văn ấy. Sẽ giúp nhiều cho bạn đấyNếu bạn chưa giỏi Văn, chỉ cần siêng làm thế+một số phương pháp học bài, chắc hẳn bạn sẽ gỏi văn ngay.Môn VănMuốn học bài tốt ngịai nghe giảng cần nhớ các chi tiết sau: Mơn Địa: Nhớ tên lãnh thổ, địa danh với những gì thân thuộc.Mơn Sử: Nhớ mốc thời gian sự kiệnMôn học bài Mơn Sinh: Khơng chỉ học bài mà cịn làm tốn khá nhức đầu.Ngay từ đầu đừng để mất căn bản vì lười họcCách học:Nghe giảng ở lớp với cuốn sổ ghi chép, thực hiện các bài tốn cơ bản, đừng bỏ bài nàoMôn Sinh Tất cả các mơn nếu muốn mau thuộc, nên học ngay những gì mới học từ hơm nay dù ngày mai chưa phải là ngày trả bài.Khi lên giường ngủ, bạn nên nhớ lại bài, phần nào quên bạn bỏ qua, sáng mai xem lạiGiữ gìn sức khỏe, rèn luyện mỗi ngày, ăn uống đủ chất.Thế là ta đã có một phương pháp học đúng đắn.Tóm lại CÁM ƠN THẦY CƠ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHETHE END

File đính kèm:

  • pptPHUONG_PHAP_HOC_TAP.ppt
Bài giảng liên quan