Bài giảng Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học - Trần Thị Thanh Lan

Tìm hiểu văn bản

 Mỗi bức tranh là hình ảnh em bé trả lời những câu đố của quan, nhà vua và sứ thần.

 Cho thấy được sự ứng đáp nhanh nhẹn, thông minh của em bé

Em bé đáp lại câu đố của viên quan

Em bé đáp lại thử thách của vua đối với dân làng

Đáp lại thử thách của nhà vua với em bé

Đáp lại thử thách của sứ thần

 

ppt66 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học - Trần Thị Thanh Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌCTHỰC HIỆN: TRẦN THỊ THANH LANSÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 6PHẦN VĂN HỌC TẬP 1CON RỒNG CHÁU TIÊNTìm hiểu văn bản:	Quan sát đoạn phim, kể lại câu chuyện sau khi xem đoạn phim.	SƠN TINH -THỦY TINHTHẠCH SANH Tìm hiểu văn bản	Học sinh quan sát từng bức tranh và kể lại nội dung câu chuyện.EM BÉ THÔNG MINHTìm hiểu văn bản 	Mỗi bức tranh là hình ảnh em bé trả lời những câu đố của quan, nhà vua và sứ thần. 	Cho thấy được sự ứng đáp nhanh nhẹn, thông minh của em bé Em bé đáp lại câu đố của viên quan Em bé đáp lại thử thách của vua đối với dân làng Đáp lại thử thách của nhà vua với em béĐáp lại thử thách của sứ thầnÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNGA. Pu-skin(1799-1837)Tìm hiểu văn bản	Những hình ảnh xuyên suốt câu chuyện, từ đầu câu chuyện cho đến khi kết thúc. Hình ảnh ông lão đi câu cá thả con cá vàng, hình ảnh ông ra biển cầu xin cá vàng và hình ảnh mụ vợ sau mỗi lần đòi hỏi đi đôi với sự giận dữ của biển cảChồng đi thả lưới, vợ ở nhà kéo sợiÔng lão thả con cá xuống biểnMụ vợ chửi ông lão và đòi một cái máng lợn mớiMột căn nhà mới => đã nổi sóngĐòi cái máng lợn => êm ảLàm nhất phẩm phu nhân => nổi sóng dữ dộiLàm nữ hoàng => nổi sóng mù mịtMụ vợ đòi làm Long Vương => giông tố nổi sóng ầm ầmMụ vợ ngồi trước cái máng lợn sứt mẻCủng cố kiến thức (nếu còn thời gian) 	- Học sinh được xem đoạn phim và xác định cảnh này nằm trong phần nào của câu chuyện	- Cho học sinh thấy được sự thay đổi cảnh một cách chân thực hơn. Sự giận dữ của mụ vợ, hình ảnh tội nghiệp của ông lão và hình ảnh nổi giận của biện cả. 	- Học sinh rút ra bài học khi xem tới hình ảnh mụ vợ ngồi bên cái máng sứt ở cuối đoạn phimTHẦY BÓI XEM VOIGiới thiệu bài học	Học sinh được nghe ca khúc “ thầy mù xem voi” được dẫn vào bài. Học sinh có thể thấy được sự mới lạ, hứng thú hơn khi giáo viên cho các em nghe đoạn nhạc này.	Học sinh cũng hiểu được phần nào nội dung của câu chuyện, và bài học mà câu chuyện muốn đề cập tớiTREO BIỂNTìm hiểu văn bản	Cho học sinh kể chuyện, chiếu hình ảnh cho các em xem, và để cho các em kể lại khi xem ảnh và không cầm văn bản để kể.	Những bức ảnh cho thấy được các yếu tố và nội dung thông báo của tấm biển. Và làm bật lên yếu tố gây cườiTHẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNGHải Thượng Lãn ông – Lê Hữu TrácHoa ĐàThầy thuốc bắt mạchCác vị thuốc NamChợ thuốc Nam Bác sỹ (thầy thuốc) ngày nayPhần luyện tập cho học sinh xem những hình ảnh chân dung của các nhà thuốc nổi tiếng ngày xưa, hình ảnh chợ thuốc Nam, cách bắt mạch cổ truyền và hình ảnh các thầy thuốc ngày nay.Học sinh thấy được chân dung ủa những lương y chân chính. Và rút ra bài học.PHẦN VĂN HỌC TẬP 2CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬHọc sinh được xem một đoạn phim tư liệu, thấy những hình ảnh của cầu Long Biên xưa và nay khi trải qua một chặng thời gian dài. PHẦN TẬP LÀM VĂN SGK NGỮ VĂN TẬP 2VĂN MIÊU TẢVĂN TẢ CẢNHĐề: Lập dàn ý về quang cảnh một buổi sáng (bình minh) trên biểnCho học sinh quan sát hình và tả lại theo cảm nhận của em về khung cảnh bình minhTương tự như trên ta sẽ cho các em làm một đề tài khác cũng thuộc dạng bài lập dàn ý cho bài văn tả cảnhĐề: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đêm trăng.Đề: Hãy tả lại cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết, xuân vềHọc sinh xem slide hình hoa đào, hoa mai. Cảm nhận cảnh hoa nở vào ngày xuân tả lại hình ảnh của hoaĐề: Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc xem cảnh đó trên truyền hình, hãy viết bài văn miêu tả trận bão lụt khủng khiếp đó.Cho học sinh xem lại hình ảnh lũ, lụt sự tàn phá của thiên nhiên đối với đồng bào miền trung. Hình ảnh người dân chống chọi với trận lũ. Học sinh có thể hình dung và tả lại cảnh bão lụt nếu các em chưa được chứng kiếnVĂN TẢ NGƯỜIĐề: Hãy tả lại hình ảnh ông (bà) hay một người già đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng emĐề: Hãy miêu tả hình ảnh người mẹ của emĐề: Hãy tả lại hình ảnh của một em bé mà em nhớ nhất. Ở những bài văn tả người, cho học sinh xem các slide hình để các em hình dung được hình ảnh nhân vật mà đề bài yêu cầu.Tổng kết phần văn SGK tập 11. Cho học sinh lập bảng thống kê theo mẫu2.Cho học sinh xem tranh và đoán tên tác phẩm, đồng thời cho các em nhắc lại nội dung khái quát của truyện.STTTên văn bảnNhân vật chínhTính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính 1Thạch SanhThạch Sanh......1. Lập bảng thống kê2. Xem tranh đoán tên tác phẩm Tổng kết phần tập làm vănSTTCác phương thức biểu đạtThể hiện qua các bài văn đã học1Tự sự.....2Miêu tả......3Biểu cảm......4Nghị luận.....

File đính kèm:

  • pptPhuong_phap_su_dung_do_dung_day_hoc.ppt