Bài giảng Quản lí quá trình đào tạo ở trường trung cấp chuyên nghiệp

Sau khi nghiên cứu chuyên đề này, học viên:

nêu được một số quan niệm, đặc điểm và những yếu tố chủ yếu của quá trình đào tạo ở trường TCCN

trình bày được những nội dung chủ yếu của quản lí QTĐT ở trường TCCN

đề ra được một số biện pháp cần thiết và khả thi trong quản lí QTĐT ở trường TCCN.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lí quá trình đào tạo ở trường trung cấp chuyên nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP	 PGS.TS. Nguyễn Đức Trí Viện Khoa học GD Việt Nam MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀSau khi nghiên cứu chuyên đề này, học viên:nêu được một số quan niệm, đặc điểm và những yếu tố chủ yếu của quá trình đào tạo ở trường TCCNtrình bày được những nội dung chủ yếu của quản lí QTĐT ở trường TCCNđề ra được một số biện pháp cần thiết và khả thi trong quản lí QTĐT ở trường TCCN.MỘT SỐ QUAN NIỆM Mục tiêu GD TCCN ■ Mục tiêu của GD TCCN là: “nhằm đào tạo người LĐ có KT, KN thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc.” (Luật GD năm 2005)■ MT hệ thống: ĐT nhân lực đáp ứng nhu cầu TTLĐ■ MT nhân cách: Đạt các chuẩn đầu ra của CT đào tạo TCCN hay các NLTH MỘT SỐ QUAN NIỆMQuá trình ĐT ở trường TCCN	QTĐT ở trường TCCN là QT phối hợp hoạt động của CB, GV, HS do nhà trường TCCN tổ chức thực hiện nhằm hình thành và phát triển ở HS nhân cách người LĐKT ở trình độ TCCN.Chức năng của QTĐT ở trường TCCN: 	Dạy người, Dạy nghề và Dạy PP với bộ ba “Chuẩn đầu ra” hay MT ĐT tương ứng về:	TĐ; KT, KN; và PP MỘT SỐ QUAN NIỆMQT đào tạo TCCN theo NLTH: 	ĐT và đánh giá KQHT theo các tiêu chuẩn nghề hay tiêu chuẩn NLTH qui định cho một nghề. 	Các chuẩn đầu ra (chính là các NLTH) luôn luôn được sử dụng làm cơ sở để lập kế hoạch, thực hiện QTĐT và đánh giá KQHT. Triết lí của ĐT theo NLTH Thị trường LĐ Quá trình ĐTNGHỀ/VIỆC LÀM (Occupation/Job)ĐT THEO NLTHPHÂN TÍCH NGHỀ(Nhiệm vụ - Công việc)MỤC TIÊU ĐT(Các NLTH)NLTH(Kiến thức - KN - TĐ)MT thực hiệnHoạt độngĐiều kiệnTiêu chuẩnHoạt độngĐiều kiệnTiêu chuẩnĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHUẨN NGHỀ/ NLTHĐÁNH GIÁ THEO MỤC TIÊU ĐTKT - KN - TĐĐặc điểm và các thành phần chủ yếu của QTĐT theo NLTHQTĐT theo NLTH có: Định hướng đầu ra: đạt được các “chuẩn đầu ra” Hai thành phần chủ yếu 	- Dạy và học các NLTH 	- Đánh giá và xác nhận NLTH Đặc điểm về tổ chức, quản lí QTĐT	Quan hệ giữa QTĐT TCCN theo NLTH với TTLĐ 	QTĐT TCCN theo NLTH có mối quan hệ chặt chẽ với TTLĐ thông qua hệ thống Tiêu chuẩn nghề/ NLTH, đánh giá và công nhận Tiêu chuẩn nghề/ NLTHMối quan hệ giữa QTĐT TCCN theo NLTH và TTLĐ THỊ TRƯỜNG LĐ QUÁ TRÌNH ĐTPhát triển chương trình ĐTThẩm định chương trình ĐTThực hiện chương trình ĐTĐánh giá người tốt nghiệp theo mục tiêu ĐTXây dựng Tiêu chuẩn nghề/ NLTHĐánh giá ứng viên theo Tiêu chuẩn nghề/ NLTHCấp Chứng chỉ cho người đạt Tiêu chuẩn nghề/ NLTHCác yếu tố của QTĐT ở trường TCCN (a) Nhóm các thành tố của QTĐT 	Mục tiêu ĐT, nội dung ĐT, h/thức tổ chức ĐT, phương tiện ĐT, PP ĐT, GV, HS, kết quả ĐT. 	GV là yếu tố chủ đạo; HS là yếu tố trung tâm.(b) Nhóm các yếu tố đảm bảo 	- Các yếu tố ĐB về chính trị - tinh thần; 	- Các yếu tố ĐB về tổ chức, nhân sự - quản lí; 	- Các yếu tố ĐB về điều kiện CSVC - kĩ thuật. MỘT SỐ ĐIỀU CỐT YẾU VỀ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠOCác thành tố của QTDH:	Mục tiêu 	 Chung cho tất cả Nội dung 	Phương tiện, điều kiện 	Phương pháp Riêng cho 	Hình thức từng người	Đánh giá kết quảMỘT SỐ ĐIỀU CỐT YẾU VỀ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠONhà trường và GV thường mắc sai lầm:	- Dạy điều không cần dạy	- Không dạy đủ những điều XH cần	- Dạy không tốt điều cần dạyMỘT SỐ ĐIỀU CỐT YẾU VỀ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠOGiải pháp về quản lí:	- Đổi mới việc Phát triển chương trình ĐT	- Khuyến khích đổi mới PPDH	- Tăng cường quan hệ trường - DN 	- Tăng cường áp dụng CNTT	- V.v...Quản lí QTĐT ở trường TCCNMục tiêu của QL QTĐT ở trường TCCN là:	- Bảo đảm thực hiện đầy đủ các mục tiêu, kế hoạch ĐT và nội dung chương trình giảng dạy theo đúng tiến độ thời gian qui định. 	- Bảo đảm người tốt nghiệp đạt được chất lượng mong đợi.Nội dung của quản lí QTĐT ở trường TCCNĐể tiến hành việc quản lí nói chung nhà trường nói riêng, cần làm rõ các vấn đề sau đây:	- Đối tượng QL (QL ai, những hoạt động nào...?)	- Mục tiêu và yêu cầu của QL (các kết quả và yêu cầu cần đạt?)	- Nội dung QL (QL những yếu tố nào của đối tượng?)	- Hệ thống tổ chức, QL 	 (QL dựa vào đơn vị tổ chức và chức danh nào?).Nội dung của quản lí QTĐT ở trường TCCNGiới hạn vào các nội dung chủ yếu sau:	- QL quá trình tuyển sinh	- QL nội dung, chương trình đào tạo TCCN	- QL hoạt động dạy, học và nề nếp dạy và học	- QL việc đánh giá, xác nhận trình độ và cấp văn bằng, chứng chỉ 	- QL việc triển khai sự phối hợp giữa nhà trường 	 với cơ sở sử dụng LĐ.QL nội dung, chương trình ĐT TCCN▪ Khái quát về ND, chương trình ĐT TCCN * Ba nhóm ND ĐT TCCN: - Nhóm ND chính trị - xã hội - Nhóm ND khoa học - kỹ thuật - công nghệ - Nhóm ND giáo dục thể chất và quốc phòng. * Ba cấp chương trình	 - Khung chương trình - Chương trình khung	 - Chương trình giáo dục/CT họcCấu trúc của CTĐT TCCN CTĐT TCCN thường có ba kiểu cấu trúc:	• Theo hệ thống các môn học (truyền thống) 	• Theo hệ thống các môđun tích hợp (theo NLTH)	• Theo hệ thống các môn học lí thuyết kết hợp với các môđun thực hành.QL nội dung CTĐT TCCN bao gồm hai bộ phận nối tiếp, không tách rời nhau là:	- QL việc xây dựng ND, chương trình GD/CT học 	- QL việc thực hiện ND, chương trình GD/CT học.QL việc xây dựng ND, chương trình GD/CT học Xây dựng ba loại mô hình:	- Mô hình hoạt động 	- Mô hình nhân cách	- Mô hình ND ĐT. Phổ biến, quán triệt về các CTK đào tạo TCCN do Bộ GD&ĐT đã ban hành đối với các ngành, nghề mà trường ĐT.Tổ chức xây dựng CT chi tiết các MH, các môđun, đặc biệt chú trọng các MH và môđun tự chọn. Phân tích công việcMẪU PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆCTTBướccông việc Tiêu chuẩn thực hiệnPhương tiện, công cụ, vật tưKiến thức cần cóKỹ năng thực hiệnThái độAn toàn lao độngSai sót thường gặpNội dung của việc QL ND, CTĐT TCCN- QL việc xác định nhu cầu ĐT- QL việc thiết kế, biện soạn, đưa vào thử nghiệm và triển khai CTGD/chương trình học TCCN;- QL việc thực hiện ND, CTGD/chương trình học;- QL việc rà soát, bổ sung, chỉnh sửa ND, CTGD/ chương trình học TCCN định kì và thường xuyên.Quản lí hoạt động dạy, học và nề nếp dạy-học ■ Quản lí hoạt động dạy của GV 	- Nhiệm vụ, nội dung quản lí	- Các biện pháp quản lí■ Quản lí hoạt động học tập, rèn luyện của HS	- Nhiệm vụ, nội dung quản lí	- Các biện pháp quản lí■ Quản lý nền nếp dạy và học 	- Các nhiệm vụ, nội dung quản lí 	- Các biện pháp quản lí QL việc đánh giá, xác nhận trình độ và cấp VBCC trong ĐT TCCN■ Nhiệm vụ, nội dung quản lí	- Tổ chức và QL việc xây dựng tiêu chuẩn và mục tiêu ĐT nói chung 	- Tổ chức và QL việc xác định các hình thức, PP và công cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp 	- Tổ chức và QL việc ghi chép, lập hồ sơ, sổ sách về KQ học tập của HS và về việc cấp VBCCQL việc đánh giá, xác nhận trình độ và cấp VBCC trong ĐT TCCNBiện pháp quản li • Cụ thể hoá các văn bản pháp qui của Nhà nước, XD qui định riêng; phổ biến, hướng dẫn quán triệt• Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ GV về các PP kiểm tra, đánh giá mới, có hiệu quả• Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện việc này chặt chẽ, XD thành nền nếp ổn định thường xuyên• Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm; lấy thông tin phản hồi từ người tốt nghiệp và người sử dụng LĐ một cách định kì và thường xuyên.Triển khai sự phối hợp giữa nhà trường với cơ sở sử dụng LĐ Nội dung phối hợp giữa trường TCCN và DN: - Xây dựng mục tiêu, ND, CTĐT;	- Tuyển sinh đầu vào;	- Tiến hành ĐT (bao gồm dạy học LT, dạy học TH tại trường TCCN và dạy học TH, thực tập tại DN);	- Chia sẻ, sử dụng CSVC, trang thiết bị, vật tư ĐT	- Đánh giá kết quả học tập và giải quyết việc làm cho người tốt nghiệp,...Triển khai sự phối hợp giữa nhà trường với cơ sở sử dụng LĐĐa dạng hoá và đổi mới phương thức, cơ chế phối hợp:	Ký kết các hợp đồng ĐT, bồi dưỡng; 	Tổ chức liên kết ĐT tại các doanh nghiệp; 	GV tham gia các chương trình hợp tác NCKH-KT, công nghệ, thiết kế mẫu mã sản phẩm; 	Huy động các chuyên gia của các cơ sở sử dụng LĐ tham gia XD chương trình ĐT, tham gia giảng dạy; 	Triển khai sự phối hợp giữa nhà trường với cơ sở sử dụng LĐĐa dạng hoá và đổi mới phương thức, cơ chế phối hợp:	Các cơ sở sử dụng LĐ tạo điều kiện về địa điểm cho HS TCCN thực tập, cho GV, CBQL và HS TCCN tham quan thực tế; 	Các cơ sở sử dụng LĐ tiếp nhận HS tốt nghiệp TCCN vào làm việc... , cung cấp thông tin phản hồi về mức độ phù hợp của ĐT với sử dụng,... Tổ chức triển khai sự phối hợp giữa nhà trường với cơ sở sử dụng LĐKhái quát về sự phối hợp giữa nhà trường với cơ sở sử dụng lao động Biện pháp tổ chức và điều kiện thực hiện sự phối hợpCác bước phối hợp giữa trường TCCN và DN trong quá trình đào tạo Câu hỏi, bài tập - Phân tích những đặc điểm và các thành phần chủ yếu của quá trình đào tạo TCCN theo năng lực thực hiện? - Trình bày mối quan hệ giữa quá trình đào tạo TCCN theo NLTH và TTLĐ? - Trình bày những nội dung và biện pháp quản lí của Hiệu trưởng trường TCCN trong quản lí quá trình đào tạo ở trường? Liên hệ thực tế, đề xuất cải tiến cần thiết. - Nêu một số khó khăn, vướng mắc lớn nhất hiện nay trong quản lí quá trình đào tạo ở trường? - Trình bày quan điểm cá nhân về việc “nhập” và sử dụng tiêu chuẩn nghề và chương trình đào tạo tiên tiến của một số nước trong giáo dục nghề nghiệp? - Bài tập nhóm: 	Thẩm tra, bình luận và hiệu chỉnh một vài phiếu phân tích công việc hiện có!Xác định thời lượng thực học của HS trong học thực hành ở một, hai nghề, nguyên nhân chủ yếu của việc không đảm bảo đủ thời lượng thực học thực hành của HS, hướng khắc phục.

File đính kèm:

  • pptBai giang quan tri truong TCCN CD 8.ppt
Bài giảng liên quan