Bài giảng Quản lý giáo dục đạo đức

1. Dưới góc độ xã hội

 Đạo đức là một hình thái ý thức XH đặc biệt được phản ánh dưới dạng những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi của con người trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiện, giữa con người với XH, giữa con người với nhau và với chính bản thân mình.

 

ppt53 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý giáo dục đạo đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 nhiều người cho rằng:Tỡnh nghĩa thầy trũ khụng được như xưa! Nhiều vụ việc, nhiều biểu hiện học trũ thiếu tụn trọng thầy giỏo xảy ra khỏ thường xuyờn, thậm chớ cú trường hợp học trũ hành hung thầy giỏo. * Cú phải ngày nay tỡnh nghĩa thầy trũ khụng được như xưa? Đấy là một thực tế đang đặt ra cõu hỏi đối với cả ba phớa: Gia đỡnh, nhà trường và xó hội.  Phải chăng quan hệ thầy trũ giờ đõy được xõy dựng trờn quan hệ “thuận mua vừa bỏn”? Phải chăng “kinh tế thị trường” đang làm biến dạng quan hệ truyền thống tốt đẹp ngàn đời để lại? *. Cú phải ngày nay tỡnh nghĩa thầy trũ khụng được như xưa? Những chuyện “xin điểm”, “mua điểm” diễn ra khỏ phổ biến từ cấp tiểu học đến đại học, dẫu đó “dấy lờn phong trào” núi khụng với tiờu cực, nhưng sự chuyển biến cũn chưa tạo được niềm tin trong xó hội.   *. Cú phải ngày nay tỡnh nghĩa thầy trũ khụng được như xưa? Từ tiền đến tỡnh, xó hội đó hết sức bất bỡnh trước sự kiện thầy giỏo “gạ tỡnh”, thậm chớ đối với cả những học trũ cũn tuổi ấu thơ Học thờm dự với cam kết tự nguyện của cha mẹ học sinh thỡ vẫn là căn bệnh kinh niờn “sợ thầy mà học”!*. Cú phải ngày nay tỡnh nghĩa thầy trũ khụng được như xưa? Ngày 20/11 biết bao cha mẹ cựng hàng đoàn học sinh tiếp nối nhau đến nhà thầy, nhưng đõu chỉ với những bụng hoa. "Tỡnh nghĩa" đó được cõn đo với độ dày mỏng, nặng nhẹ của những chiếc phong bỡ đó khụng cũn chuyện lạ!.*. Cú phải ngày nay tỡnh nghĩa thầy trũ khụng được như xưa? Lờn vựng cao biờn giới, hỡnh ảnh người thầy, người cụ vượt thỏc, băng rừng cừng từng con chữ đến với trẻ em cỏc dõn tộc thật đẹp biết bao! trờn đường phố, trong trại mồ cụi, dưới xúm chài kham khổ, những gương mặt thầy cụ giỏo tỡnh nguyện tự bỏ tiền tỳi ra, mua sỏch bỳt cho những đứa trẻ lang thang cơ nhỡ đến với lớp tỡnh thương*. Cú phải ngày nay tỡnh nghĩa thầy trũ khụng được như xưa? Cũn rất nhiều, nhiều gương cỏc thầy giỏo cụ giỏo phụ đạo, bồi dưỡng hàng năm, hàng chục năm cho học sinh mỡnh mà khụng đũi hỏi thự lao *. Cú phải ngày nay tỡnh nghĩa thầy trũ khụng được như xưa? Trong đội ngũ đụng đảo giỏo viờn phổ thụng, đại học cũng khụng ớt tấm gương đó để lại trong lũng học trũ mỡnh những ký ức sỏng mói; bởi như một học sinh nhõn dịp ngày 20/11 năm trước đó lý giải:*. Cú phải ngày nay tỡnh nghĩa thầy trũ khụng được như xưa? - Vỡ cụ khụng chỉ là một người thầy tận tụy, cụ cũn là một người mẹ yờu thương, một người bạn để tõm tỡnh.  - Vỡ cụ khụng chỉ truyền đạt kiến thức, ngụn ngữ, cụ cũn dạy cỏch làm người, cỏch sống, cỏch yờu.*. Cú phải ngày nay tỡnh nghĩa thầy trũ khụng được như xưa? - Vỡ cụ khụng chỉ là “người lỏi đũ”, cụ cũn dẫn bước vào đời và luụn dừi theo từng bước đi của con.cũn chuyện lạ!. - Vỡ tất cả những điều tốt đẹp cụ dành cho con, con chỉ biết núi rằng: CON YấU Cễ VÀ SẼ SỐNG TỐT NHƯ Cễ. *. Cú phải ngày nay tỡnh nghĩa thầy trũ khụng được như xưa? Vậy cú phải bõy giờ TèNH NGHĨA THẦY TRề đó khụng cũn được như xưa? Cỏi gỡ cũn và cỏi gỡ đang mất? Vỡ sao? Mong cỏc bậc cha mẹ, cỏc thầy cụ cựng tất cả cỏc thế hệ học sinh hóy viết về những gỡ mà mỡnh đang nghĩ tới nhõn dịp ngày Nhà giỏo Việt Nam. *.Nhiệm vụ của giáo dục đạo đức - Hình thành cho HS thế giới quan khoa học, nắm được những quy luật cơ bản của sự phát triển XH, có ý thức thực hiện nghĩa vụ của người công dân, từng bước trang bị cho HS định hướng chính trị kiên định. - Giúp HS hiểu và nắm vững những vấn đề cơ bản trong đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, có ý thức tuân thủ theo hiến pháp và pháp luật.*Nhiệm vụ của giáo dục đạo đức - Bồi dưỡng cho HS năng lực phán đoán, đánh giá đạo đức,hình thành niềm tin đạo đức, yêu cầu HS thấm nhuần các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức do XH quy định.Biết tiếp thu văn minh nhân loại kết hợp với đạo đức truyền thống của dân tộc. - Dẫn dắt HS biết rèn luyện để hình thành hành vi, thói quen đạo đức. Có ý thức đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực, lạc hậu.*Nhiệm vụ của giáo dục đạo đức 1. Phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân 2. Hình thành và phát triển ý thức đạo đức 3. Rèn luyện ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử đạo đức. 4. Phát triển các giá trị đạo đức cá nhân theo những định hướng giá trị mang tính đặc thù dân tộc và thời đại.*Nội dung giáo dục đạo đức- Giáo dục lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.- Giáo dục dân chủ và pháp chế XHCN- Giáo dục chủ nghĩa tập thể- Giáo dục lòng nhiệt tình, hăng say lao động. - Giáo dục ý thức công dân, hành vi văn minh*Hình thức giáo dục đạo đức - GD đạo đức trong mối quan hệ với bản thân. - GD đạo đức trong mối quan hệ với GĐ. - GD đạo đức trong mối quan hệ với NT - GD đạo đức trong mối quan hệ với cộng đồng, xã hội. - GD đạo đức trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên.*Phương pháp giáo dục đạo đức 1. Nhóm thứ nhất - Phương pháp diễn giảng - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thảo luận - Phương pháp nêu gương *1. Nhóm thứ nhất Tác động đến ý thức, tình cảm, ý chí nhằm hình thành ý thức cá nhân cho HS với 2 chức năng: - Đưa lý luận vào ý thức HS - Khái quát những kinh nghiệm, hành vi, những sự ứng xử của HS phù hợp với những chuẩn mực, những giá trị tiến bộ của XH *2. Nhóm thứ hai Nhằm tổ chức hoạt động xã hội và tích lũy kinh nghiệm ứng xử XH cho HS Gồm: - PP tạo dư luận xã hội - PP tập thói quen, rèn luyện - PP tình huống *Nhóm thứ haiYêu cầu - Các hoạt động có mục đích XH nhất định. - Mọi loại hình hoạt động dù có giá trị tích cực với XH nhưng có thể không ảnh hưởng tích cực đến việc giáo dục cá nhân, cần chú ý tới nhu cầu, hứng thú của HS. - Hình thành cho HS động cơ hoạt động đúng. *3. Nhóm thứ ba Nhằm kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử của HSGồm:- Phương pháp thi đua - Phương pháp khen thưởng - Phương pháp trách phạt Nhóm PP thứ 3 chủ yếu là kích thích, thúc đẩy, điều chỉnh, ức chế các hành vi ứng xử và củng cố kết quả của nhóm PP thứ nhất và nhóm PP thứ hai.*Các bước của quá trình GD Đạo đức 1. Tác động nâng cao nhận thức về tư tưởng, chính trị,đạo đức làm cơ sở cho việc hình thành, phát triển và thể hiện các hành vi đạo đức. 2. Bồi dưỡng tình cảm đúng đắn, trong sáng, phù hợp với quan niệm, chuẩn mực đạo đức, quan hệ, ứng xử của XH. 3. Rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức.**Giáo dục đạo đứcCác lĩnh vực cần đề cập1. Mức độ phát triển về nhận thức đạo đức xã hội của học sinh.2. Mức độ phát triển và định hình nhân cách quốc gia của học sinh.*Kết quả cần đạt 1. Biểu hiện các hành vi xã hội chuẩn trong quan hệ với bạn bè và giáo viên. 2. Biểu hiện của nhận thức về lương tâm xã hội và nhận thức về mối quan tâm chung của cộng đồng. 3. Hiểu và trân trọng những hy sinh, đóng góp của ông cha trong công cuộc xây dựng quốc gia.*Kết quả cần đạt 4. Hiểu và trân trọng những nỗ lực đương đầu với khó khăn, thách thức mà đất nước đang đối mặt. 5. Trân trọng sự hoà hợp dân tộc, tôn giáo.Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức 1. Quản lý giáo dục đạo đức thông qua dạy học các môn học - Học sinh được tiếp thu hệ thống các chuẩn mực đạo đức qua việc học các môn học (các nhân vật trong các tác phẩm văn học, các anh hùng lịch sử, các danh nhân, các điển hình lao động).*Quản lý GD đạo đức thông qua dạy học các môn học - Chú ý sự liên kết và tổng hợp các tri thức của các môn học liên quan đến các quan hệ đạo đức. - Giúp HS suy nghĩ sâu sắc, chân thành về những hành vi đạo đức của bản thân.*Giáo dục đạo đức thông qua dạy học môn đạo đức - Môn đạo đức giúp học sinh nắm được các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực XH, chuẩn mực hành vi đạo đức trong các hoạt động và các mối quan hệ. - Phân biệt hành vi tốt- xấu, đúng- sai về mặt đạo đức, nắm được những điều cơ bản trong việc ứng xử hàng ngày, bước đầu nhận thức được tác động đối với người khác của hành vi tốt - xấu, thôi thúc HS làm việc tốt.Giáo dục đạo đức thông qua dạy học môn đạo đức - Những tri thức đạo đức cần cung cấp cho HS có thể diễn ra dưới nhiều hình thức đa dạng, phong phú: những chuyện kể, những tấm gương đạo đức - Những chuyện kể phải giàu cảm xúc và dễ gây ấn tượng đồng thời phải có sự giải thích, chứng minh một cách thuyết phục tính đúng đắn và cao đẹp những hành vi đạo đức chứa đựng trong câu chuyện.2. Quản lý GD đạo đức thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Căn cứ vào mục tiêu, điều kiện cụ thể mà các trường tổ chức hoạt động GDNGLL cho HS nột cách phù hợp. - Đề cao vai trò và phát huy tác dụng của Đội TNTPHCM, Đoàn TNCSHCM. *2. Quản lý GD đạo đức thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Giáo viên đóng vai trò chỉ đạo, định hướng, cố vấn - Làm cho mỗi HS nhận thức được đầy đủ mục đích, ý nghĩa của hoạt động GDNGLL đối với cá nhân và tập thể, trên cơ sở đó sẽ hình thành tình cảm, hành vi, hoạt động đúng đắn.*Hình thức tổ chức - Tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. - Tham quan viện bảo tàng lịch sử và Văn hoá-Nghệ thuật. - Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ của dân tộc, địa phương. - Tổ chức ngày hội truyền thống của trường, lớp. - Tổ chức các hoạt động văn nghệ, TD-TT. - Tham gia các phong trào xã hội.*3. Quản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục pháp luật - Đạo đức và pháp luật có mối quan hệ khăng khít, cùng có mục đích và nhiệm vụ nhằm điều chỉnh, đánh giá tất cả những hành vi, hoạt động của con người, giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với XH, với tự nhiên và với cả bản thân mình.*Quản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục pháp luật - Có chung một đích là chống cái ác, làm điều thiện đem lại cuộc sống hạnh phúc cho cá nhân và XH. - Thang bậc đánh giá của Pháp luật là “phải làm”, “không được làm”. - Còn của Đạo đức là “nên làm, “không nên làm”.*Quản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục pháp luật Pháp luật điều chỉnh, đánh giá thái độ, hành vi, cách ứng xử của con người bằng hệ thống luật định do nhà nước ban hành được cụ thể hoá bằng văn bản, đạo luật, với sức mạnh cưỡng chế bắt buộc mọi tổ chức chức năng và chính quyền, các thành viên trong cộng đồng, XH phải tuân thủ. *Quản lý giáo dục đạo đức thông qua giáo dục pháp luật - Tổ chức tuyên truyền và tạo điều kiện cho Học sinh học tập và nắm vững hệ thống luật định do nhà nước ban hành. - Tạo dư luận xã hội và cơ hội để HS thực hiện quy tắc, chuẩn mực của Đạo đức.*

File đính kèm:

  • pptgiao duc ngoai gio len lop.ppt