Bài giảng Quản lý sự thay đổi

MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Giúp người học sau khi tham gia học phần

- Học được những vấn đề cốt lõi nhất về lý luận quản lý sự thay đổi,

phát biểu đúng khái niệm: thay đổi, các mức độ của thay đổi, mối quan hệ

giữa thay đổi và phát triển; Chỉ ra đúng những nguyên nhân gây ra sự thay

đổi, nhận diện được các loại thay đổi trong tổ chức, 04 đặc trưng của thay

đổi, chiến lược quản lý sự thay đổi, 11 bước thực hiện quản lý sự thay đổi;

12 yêu cầu, 8 yếu tố để thực hiện thay đổi thành công, những yếu tố duy trì

sự thay đổi và 13 điều cần tránh trong quản lý sự thay đổi.

- Người học hiểu sâu sắc và thực hành về những nội dung cơ bản

trong quản lý sự thay đổi như: kĩ năng chọn lựa sự thay đổi, kĩ năng xác

định mục tiêu thay đổi, kĩ năng hoạch định sự thay đổi và kĩ năng tổ chức

thực hiện sự thay đổi; hình thành được những kỹ năng vận dụng tri thức

quản lý sự thay đổi cho việc quản lý giáo dục và quản lý nhà trường trong

bối cảnh đổi mới quản lý giáo dục và xây dựng được chiến lược cơ bản

quản lý sự thay đổi.

- Chủ động đón nhận sự thay đổi và có tinh thần quyết tâm, tin

tưởng thực hiện sự thay đổi đáp ứng yêu cầu phát triển

pdf140 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý sự thay đổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
(4) Tận hưởng phần thưởng của sự hiệu quả mà không cần sự hưởng ứng
một cách công khai;
(5) Sẵn sàng chấp nhận rủi ro và chung sống với hậu quả mà không nếm
trải sự căng thẳng quá mức;
(6) Khả năng chấp nhận xung đột và vui vẻ quản lý sự xung đột; 
(7) Giọng nói mềm mại và phong cách không quá sôi nổi;
(8) Mức độ tự nhận thức cao;
(9) Có khả năng chịu đựng sự mơ hồ và sự phức tạp;
(10) Có xu hướng tránh phân cực vấn đề thành trắng hay đen, đúng hay sai;
(11) Có khả năng lắng nghe cao.
Các tính cách
3.2.1.Năm thành phần then chốt của QL sự thay đổi
 Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền thông + Nguồn lực = 
Thay đổi thực sự => Mọi người sẽ chấp nhận thay đổi của bạn.
Chỉ đơn giản đề xuất ra một sự thay đổi
không đảm bảo rằng nó sẽ trở thành thay
đổi thực sự. Càng nhiều người bị ảnh
hưởng bởi thay đổi này, nó càng gây ra
nhiều khó khăn. Một chiến lược sẽ giúp
mọi người biết tiến hành bước như thế
nào trên con đường tạo ra thay đổi. 
Chúng ta thực
thi thay đổi này
như thế nào? 
Chiến lược
(Strategy) 
Hầu hết mọi người đều không thích thay
đổi. Trừ khi bạn có thể mang lại cho họ
một lí do hợp lý, bạn sẽ gặp khá nhiều
khó khăn để làm cho mọi người chấp
nhận ý tưởng thay đổi của mình. Mọi
người sẽ ủng hộ việc thay đổi có mục
đích của bạn nếu họ cảm thấy rằng nó có
tính thuyết phục và có khả năng mang lại
một tương lai tốt đẹp hơn. 
Tại sao chúng ta
cần tạo ra sự
thay đổi này? 
Mục đích
(Purpose) 
Lí do Các câu hỏi cần
trả lời
Thành phần
5 thành phần then chốt của QL sự thay đổi
Một người có thể có một ý tưởng tuyệt vời, 
nhưng không được ai hỗ trợ thì cũng
không thể biến ý tưởng đó thành thực tế. 
Là lãnh đạo, bạn có thể không có đủ ảnh
hưởng cần thiết để thay đổi đầu óc của tất
cả mọi người, nhưng bạn nên biết ai là
người có thể thay đổi được. Tìm ra những
người lắng nghe và ủng hộ chiến lược và
mục đích của bạn. Nếu bạn thiếu ảnh
hưởng để có thể thuyết phục mọi người
rằng việc thay đổi là một ý tưởng tốt, bạn
sẽ gặp khó khăn khi thực thi.
Tại sao tôi
nên tin anh? 
Ảnh hưởng
(Influence )
Nếu bạn đề xuất một thay đổi, bạn phải đảm
bảo rằng tổ chức của bạn có đủ các nguồn
lực để tạo ra những thay đổi đó. Hoặc bạn
phải làm cho họ nhận thức được rằng các
chiến lược của bạn bạn có thể giành được
các nguồn lực cần thiết này như thế nào. Các
nguồn có thể là vật liệu, nhân lực, hệ thống, 
tiền bạc...Đó là bất kể điều gì cần để mang lại
thay đổi. 
Chúng ta đã có
những gì cần để
tạo ra thay đổi? 
Nguồn
lực
(Resours
es) 
Trong suốt quá trình thay đổi, truyền thông sẽ
tăng cường hoặc thiết lập mục đích và chiến
lược của bạn. Bạn phải truyền đạt rõ ràng và
thấm nhuần các mục tiêu và chiến lược cơ
bản. Mọi người sẽ có những câu hỏi, những
nghi ngại, mối quan tâm cũng như lo sợ. Nếu
bạn không thành công trong việc giúp mọi
người nắm bắt được mục đích và ý nghĩa của
quá trình thay đổi, bạn sẽ mất đi bất kỳ ảnh
hưởng có giá trị nào mà bạn có và họ sẽ tìm
cách để phá hỏng các chiến lược của bạn. 
Mọi người cần
phải biết những
gì khi chúng ta
tiến hành những
thay đổi này? 
Truyền
thông
(Commu
ni-cation)
Mối quan hệ phần giữa 5 thành phần
 Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền thông + Nguồn lực = Sự
thờ ơ, hờ hững: Mọi người cảm thấy thay đổi của bạn là không cần
thiết
 Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền thông + Nguồn lực = Sự
hỗn loạn: Mọi người sẽ không biết phải tiến hành như thế nào.
 Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền thông + Nguồn lực = 
Thiếu tin cậy: Mọi người không ủng hộ việc thay đổi của bạn.
 Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền thông + Nguồn lực = 
Thiếu nhận thức: Mọi người không rõ về thay đổi của bạn.
 Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền đạt + Nguồn lực = Kết
thúc thảm bại: Mọi người không thể mang lại thay đổi.Đôi khi thậm chí
một ý tưởng nhỏ nhất cũng rất khó thực thi. 
Giới thiệu
mô hình
6 bước
trong
Quản lý
sự thay đổi
theo cách
tiếp cận
hệ thống
 Đánh giá mức độ hợp lý của đề xuất về sự thay đổi
 Làm thế nào đánh giá được tính hợp lý của đề xuất
thanh đổi? 
 Ai là người khởi xướng sự thay đổi và động cơ thúc
đẩy họ khởi xướng sự thay đổi đó là gì?
 Thăm dò
 Sự thay đổi có cần thiết không? 
 Có phù hợp với nhà trường/tổ chức tại thời điểm này
không? 
 Sự thay đổi có phức tạp không? Có khả thi không? 
 Có thể mô tả sự thay đổi một cách thực tế không, 
không quá tốn kém và có ích cho giáo
viên/HS/CMHS?
 Mô tả tương lai
 Muốn điều gì xảy ra, chuyện gì
xảy ra nếu chúng ta bỏ qua vấn đề
 Mô tả hiện tại
 Hệ thống hiện tại nằm ở đâu?
 Cần làm gì để di chuyển hệ thống
đó?
 Chúng ta những người khởi
xướng đang ở đâu trong hệ thống
này
 Sứ mệnh quan trọng của tổ chức
 Sơ đồ hoá môi trường
 VD sơ đồ hoá theo lĩnh vực đối
với bộ môn toán.
 Sự sẵn sàng và khả năng thực hiện sự thay đổi
Phân loại mức độ chống đối và hưởng ứng sự thay đổi
 Phân tích yếu tố ảnh
hưởng – Môi trường
tâm lý
 Những vấn đề cần giải
quyết
 Nguồn lực cho sự thay
đổi
 Cơ cấu của quản lý sự quá độ
 Các nhiệm vụ đối với việc quản lý
sự quá độ
 Xây dựng kế hoạch
 Thứ bậc của các mục tiêu
 Nguyện vọng
 Mang tính chiến lược
 Mang tính chiến thuật
 Các bước đầu tiên
 Sự cam kết
 Lập biểu đồ trách nhiệm
 Theo dõi và đánh giá sự thay đổi
Yêu cầu
của
mục tiêu
S
M
A
R
T
3.3. Một số bài học kinh nghiệm khác trong
lãnh đạo, quản lý sự thay đổi:
3.3.1. Các bưc cơ bn đ tìm đn s đ&ng thun giúp
thc hin thay đ
i thành công
 Bước 1: Cung cấp thông tin về tình hình của tổ chức. tới
càng nhiều nhân viên càng tốt
 Bước 2: Thúc đẩy cho sự thay đổi của tổ chức
 Bước 3: Dành thêm thời gian và làm việc với những người
trực tiếp quản lý nhân viên để chắc chắn rằng họ hiểu, trao
đổi, ủng hộ việc thay đổi
 Bước 4: Sắp xếp lại cách làm việc của tổ chức để thuận lợi
cho việc thay đổi
 Bước 5: Thực hiện những thay đổi trong mạng lưới nội bộ
của tổ chức như mong muốn
3.3.2.Những lý do dẫn đến thất bại trong việc
tạo ra thay đổi và quản lý sự thay đổi
 (1). Không nhy cm
 (2).Hành đng mt cách
khác thư#ng
 (3). Kim soát cht ch' quá
mc
 (4). Tham v"ng quá mc
 (5). Không có kh năng suy
nghĩ mt cách chin lưc
 (6). Không có kh năng
thích ng
 (7). Quá ph thuc vào
ngư#i khác
 (8). Đưa ra các quyt đnh
nhân s không hiu qu
 (9). Thiu cam kt
 (10). Thiu truyn đt
thư#ng xuyên
 (11). Thiu kiên nhn: 
 (12). Thiu s đ&ng tình
 (13). Thiu kin thc, kĩ
năng
 
7 bước để thay đổi hiệu quả
1) Huy đng năng lc và xác đnh vn đ
2) Xây dng tm nhìn chung
3) Xác đnh và trao quyn lãnh đo
4) Hưng vào kt qu
5) Thay đ
i t)ng phn
6) Th ch hóa chính sách, quy trình
7) Kim soát và điu ch*nh
8 yếu tố để thực hiện thay đổi thành công
1) Tạo ý thức về sự cấp bách
2) Thành lập các nhóm hướng dẫn
3) Hiểu đúng tầm nhìn
4) Giao tiếp hiệu quả
5) Giao quyền hành động
6) Tạo ra những thắng lợi ngắn hạn
7) Không bao giờ dừng lại
8) Giữ những thay đổi tồn tại lâu
5 việc cần làm để củng cố sự thay đổi
1- Theo dõi tin đ
2- Duy trì s cân b+ng
3- Xem xét li các kt qu (thành công hay tht bi)
4- Điu ch*nh mc tiêu và k hoch
5- Kim đnh và đánh giá kt qu thay đ
i
Bài học
 Phải biết đón bắt cơ hội
 Phải xác định rõ bối cảnh, thực trạng để lựa chọn thay
đổi
 QL sự thay đổi phải có tầm nhìn và chiến lược
 Phải có kế hoạch cụ thể rõ ràng
 Phải kiên trì, tự tin, dám nghĩ, dám làm
 Phải duy trì cái ổn định để thực hiện thay đổi, “lấy ngắn
nuôi dài”
 Phải có tư duy kinh tế
 Dự báo được rủi ro
 Phải hợp tác và chia sẻ
 .
Có rất nhiều cách để thất bại nhưng cách
hay nhất là không bao giờ thử làm điều gì.
Người thành công có thói quen hành động. 
Đó là điều mà người thất bại không có.
 Câu chuyện thỏ và rùa.ppt (C&D)
Lãnh đạo và Quản lý sự thay đổi
Lãnh đạo là làm việc đúng
(Doing right thing)
Quản lý là làm đúng việc
(Doing thing right)
tóm lại
Ti
sao
phi
thay
đ
i?
Cn
thay
đ
i
nh,ng
gì?
Làm
th nào
đ thay
đ
i?
???
kết thúc bài - Câu chuyện 4 ngọn nến
Hãy tin tư-ng và hy v"ng
NGON_NEN.ppt
Chúc các em thành công!
Không có gì t&n ti vĩnh vi.n
tr) s thay đ
i
ÔN TẬP HỌC PHẦN
 Tại sao phải thay đổi? Nếu một tổ chức mà muốn thay đổi mọi thứ thì sao? 
Không thay đổi gì thì sao? Là nhà QL một tổ chức theo bạn phải làm gì? Nên
chọn lựa sự thay đổi như thế nào? Cho VD minh họa thể hiện cách lựa chọn
của bạn một tình huống cụ thể
 Nguyên tắc và đặc trưng cơ bản của quản lý sự thay đổi là gì?
 Phân tích các bước của tiến trình thay đổi qua một ví dụ cụ thể
 Các bước cơ bản của quản lý sự thay đổi:
 Phân tích bối cảnh
 Xác định nhu cầu
 Đề xuất ý tưởng thay đổi
 Xác định mục tiêu thay đổi
 Lập kế hoạch thay đổi
 Tổ chức thực hiện sự thay đổi
 Đánh giá và duy trì sự thay đổi
 Một số lưu ý để quản lý sự thay đổi thành công (xem lại)
 Một số điều thường dẫn đến thất bại trong quản lý sự thay đổi nên tránh (xem
lại)
 Bài tập tình huống
Dạng bài tập
 Dạng 1: Đóng vai là nhà quản lý một tổ chức, từ bối
cảnh thực tế của tổ chức, đề xuất ý tưởng thay đổi, 
xác định mục tiêu, lập kế hoạch thay đổi, nêu các
bước triển khai thực hiện kế hoạch thay đổi và việc
cần làm để đánh giá và duy trì sự thay đổi đó
 Dạng 2: Phân tích một tình huống về quản lý sự
thay đổi (thành công hoặc thất bại). Chỉ ra nguyên
nhân thành công hay thất baị của tổ chức đó.
 Nếu họ thất bại, hãy tư vấn cho họ cần làm gì để
cải thiện được tình hình.
 Đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm cho
bản thân
Bài tập cuối học phần
 Hãy tìm một – hai ví dụ về quản lý sự thay
đổi trong một tổ chức mà em biết (qua 
báo, internet, truyền hình.)
 Sử dụng lý thuyết về quản lý sự thay đổi
để chỉ ra các bước đã được tổ chức đó
tiến hành đồng thời chỉ ra những điểm
mạnh hay hạn chế của nhà quản lý tổ
chức đó trong quá trình quản lý thực hiện
sự thay đổi
 Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.

File đính kèm:

  • pdfhop tac xa dien hinh.pdf
Bài giảng liên quan