Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 1: Quản Trị Và Lý Thuyết Quản Trị

Quản trị

Quản trị: Management

ý nghĩa:

Quản lý: Dùng với cơ quan nhà nước trong quản lý xã hội nói chung và quản lý kinh tế nói riêng.

Quản trị: Dùng đối với cấp cơ sở trong đó có các tổ chức kinh doanh, các doanh nghiệp

 

ppt35 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 1: Quản Trị Và Lý Thuyết Quản Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 chung mà là một hệ thống kinh tế - xã hội.- “Vấn đề” không cố định ở một nhân tố hoặc bộ phận hoặc bộ phận nào của doanh nghiệp mà luôn biến động.Giải quyết tốt vấn đề của nhân tố, bộ phận này có thể lại xuất hiện vấn đề thuộc nhân tố hoặc bộ phận khác.- Nhân tố phát triển chủ yếu là những nhân tố bên trong.5. Lý thuyết quản trị kinh doanh (QTKD)5.1. Khái niệm Là thuyết nghiên cứu về các mối quan hệ quản trị trong kinh doanh nhằm nhằm tìm ra các quy luật, tính quy luật và vận dụng các quy luật đó trong SXKD một cách hiệu quả.5.2. Nội dungCơ sở lý luận và phương pháp luận của quản trị kinh doanh. Quá trình tiến hành quản trị kinh doanhCác chức năng QTKDĐổi mới các hoạt động quản trị5.3. Lịch sử phát triển của thuyết QTKD5.3.1. Giai đoạn trước chủ nghÜa tư bản Mang tính cách là một thứ triết học trong quản lý xã hội.Các nhà chính trị và triết học cổ xưa: Trung Quốc, Hy Lạp, La Mã: Quản Trọng, Lão Tử, Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Hàn Phi Tử, ... Lý thuyết quản trị chưa tách khỏi triết học để thành một khoa học độc lập.5.3.2. Giai đoạn từ khi CNTB ra đời đến khi xuất hiện các XHCNLý thuyết quản trị nói chung, quản trị kinh doanh nói riêng được từng bước tách khỏi triết học, dần dần trở thành môn khoa học độc lập.Diễn ra vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 Có nhiều trường phái: Trường phái cơ cấu và chế độ của hệ thống,Trường phái quan hệ con người với môi trường trong hệ thống, Trường phái định lượng về quản trị, Trường phái quản lý của XHCN v.v....+ Trường phái cơ cấu và chế độ của hệ thốngPhạm vi nghiên cứu: Xí nghiệp, nhà máy (một hệ thống). Mục đích: Tạo ra cơ cấu tổ chức quản trị hợp lý, Tạo ra một chế độ điều hành khoa học và chặt chẽ,đem lại hiệu quả cao cho công tác quản trị doanh nghiệp, Các nhà quản lý: Robert Owen, Andrew Ure, Charles Babbage, Frederick Winslow Taylor, Henri Fayol v.v...Robert Owen (1771 - 1858):Là một trong những chủ xí nghiệp đầu tiên ở ScotlandXây dựng một “ xã hội công nghiệp” có trật tự và kỷ luật. Coi trọng nhân tố con người trong tổ chức.Andrew Ure (1788 - 1857)Sớm nhìn thấy vai trò của quản trị và việc đào tạo kiến thức cho các nhà quản trị. Chủ trương đào tạo bậc đại học cho các nhà quản trị, và Xem quản trị là một nghề.Charles Babage (1792 - 1871)Người đầu tiên đề xuất phương pháp tiếp cận có khoa học trong quản trị. Quan tâm mối quan hệ người quản trị và công nhân.Góp phần tích cực đưa quản trị trở thành một bộ môn khoa học độc lập.Frederick Winslow Taylor (1856 - 1916)Được gọi “ cha đẻ của thuyết quản trị khoa học”, là một trong những người mở ra “ kỷ nguyên vàng ”trong quản trị ở Mỹ, Người xây dựng phương pháp quản trị ở các doanh nghiệp Mỹ, Anh, Tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản. Nhìn nhận con người như một cái máy. Coi con người là một kẻ trốn việc và thích làm việc theo kiểu người lính, Phân chia công việc một cách khoa học để chuyên môn hoá các thao tác của họ, để họ hoạt động trong một dây chuyền và bị giám sát chặt chẽ, không thể lười biếng. “... Nhà quản trị là nhà tư tưởng, nhà lên kế hoạch. Trách nhiệm của họ là lập kế hoạch, chỉ đạo và tổ chức công việc. Ở những chỗ khác, họ phải tập trung vào việc lên kế hoạch sản xuất, kiểm soát nguyên vật liệu, thủ tục hành chính và mọi chi tiết nhỏ nhặt có liên quan tới những công việc nay”.4 nguyên tắc quản trị của F. W.Taylor 1) Nhân viên quản trị phải am hiểu khoa học, bố trí lao động một cách khoa học để thay thế cho các tập quán lao động cổ hủ.2) Người quản trị phải lựa chọn người công nhân một cách khoa học, bồi dưỡng nghề nghiệp và cho họ học hành để họ phát triển đầy đủ nhất khả năng của mình (trong quá khứ thì họ tự chọn nghề, tự cố gắng để nâng cao tay nghề).3) Người quản trị phải cộng tác với người thợ đến mức có thể tin chắc rằng công việc được làm đúng với các nguyên tắc có căn cứ khoa học đã định.4) Công việc và trách nhiệm đối với công việc được chia đều như nhau giữa người quản trị và người thợ. Nhân viên quản trị phải chịu trách nhiệm toàn bộ đối với công việc mà mình có khả năng hơn. Henri Fayol (1841-1925)Chủ trương phải có một lý thuyết quản trị khoa học dựa trên các quy tắc và chức năng nhất định. Quản trị hành chính là dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp và kiểm tra”.Một nhà quản trị tài năng thành công không phải nhờ những phẩm chất cá nhân, mà nhờ ở các phương pháp mà anh ta đã áp dụng cũng như các nguyên tắc chỉ đạo hành động của anh ta.Theo H. Fayol nguyên tắc sau:1) Có kế hoạch chu đáo và thực hiện kế hoạch một cách nghiêm chỉnh. 2) Việc tổ chức (nhân tài, vật lực) phải phù hợp với mục tiêu, lợi ích, yêu cầu của doanh nghiệp.3) Cơ quan quản trị điều hành phải là duy nhất, có năng lực và tích cực hoạt động4) Các quyết định đưa ra phải rõ ràng,dứt khoát & c.xác.5) Tuyển chọn nhân viên tốt, mỗi bộ phận phải do một người có khả năng và biết hoạt động đứng đầu, mỗi nhân viên phải được bố trí vào nơi có thể phát huy năng của họ.6) Nhiệm vụ phải được xác định rõ ràng.7) Kết hợp hài hoà các hoạt động trong doanh nghiệp với những cố gắng phối hợp.8) Khuyến khích tính sáng tạo và tinh thần trách nhiệm của mọi người. 9) Bù đắp lâu dài và thoả đáng cho những công việc đã được hoàn thành.10) Các lỗi lầm và khuyết điểm phải bị trừng phạt.11) Phải duy trì Kỷ luật doanh nghiệp.12) Các mệnh lệnh đưa ra phải thống nhất.13) Phải tăng cường việc giám sát trong doanh nghiệp.14) Kiểm tra tất cả mọi việc.+ Trường phái quan hệ con người với con người trong hệ thốngQuan tâm yếu tố tâm lý con người, tâm lý tập thể và bầu không khí tâm lý trong xí nghiệp,phân tích yếu tố tác động qua lại của trường phái với con người trong hoạt động ở xí nghiệp. Tiêu biểu:Mary Parker Follett (1868 - 1933), - phê phán các nhà quản trị trước kia chưa quan tâm đến khía cạnh tâm lý và xã hội của quản trị, Elton Mayo (1880 - 1949), - quan tâm đến yếu tố cá nhân trong tập thể, mặc dù ông đánh giá con người là thụ động trong quan hệ với tập thể...+ Trường phái định lượng về quản trịTên goi của l thuyết quản trị: nhiều tên khác nhau: Lý thuyết định lượng về quản trị (quantitative management theory). Khoa học quản trị (management science), Lý thuyết hệ thống (system theory), Nghiên cứu tác vụ (operations research), Cơ sở của trường phái: Xây dựng trên nhận thức cơ bản: Quản trị là ra quyết định (management is decision making), và Muốn quản trị có hiệu quả, các quyết định phải đúng. Để ra các quyết định đúng,nhà quản trị phải có quan điểm hệ thống khi xem xét sự việc, thu thập và xử lý thông tin.Nội dung cơ bản của lý thuyết định lượng: - Nhấn mạnh phương pháp khoa học trong giải quyết các vấn đề quản trị.- Áp dụng phương thức tiếp cận hệ thống để giải quyết các vấn đề.- Sử dụng các mô hình toán học.- Lượng hoá các yếu tố kinh tế và kỹ thuật trong quản trị hơn là các yếu tố tâm lý xã hội.- Sử dụng máy tính điện tử làm công cụ.- Tìm quyết định tối ưu của một hệ thống khép kín.5.3.3. Giai đoạn từ đầu những năm 1970 đến nay+ Trường phái quản trị của các nước TBCNCNTB đã điều chỉnh lại các quan điểm, cách thức quản lý và thu được những kết quả nhất định trước cuộc khủng hoảng kinh tế thừa.Tiêu biểu là Peter. Drucker người đầu tiên mở cửa phạm vi quản trị của doanh nghiệp ra với thị trường khách hàng và ràng buộc của XH, các đối thủ cạnh tranh và các nhà cung ứng đầu vào cho DN. Theo P. Drucker, quản trị có 3 chức năng: quản trị công nhân, công việc; quản trị các nhà quản trị và quản trị một doanh nghiệp. Quản trị còn là sự chủ động sáng tạo kinh doanh chứ không phải là sự thích nghi thụ động; đó là việc bám chắc vào khách hàng và thị trường. P. Drucker góp phần xây dựng nhiều lý thuyết QTKD hiện đại ngày nay (Marketing, kinh tế vĩ mô ....). đã góp phần giải quyết các bế tắc tưởng như không giải quyết nổi tại của CNTB.Được các nhà tư bản phương Tây,Nhật, Mỹ gọi là “Peter đại đế”. Hạn chế không đề cập tới bản chất lợi ích của hoạt động quản trị, điều mà các nhà tư bản luôn né tránh vì bản chất bóc lột của nó.Các nước Bắc ÂuGắn QTDN với điều hoà lợi ích một phần cho xã hội thông qua các cơ quan quản lý của CP. Nhiều nước Bắc Âu (Thuỵ Điển, Đan Mạch, Hà Lan...) tự nhận là các nước XHCNTrở thành các quốc gia phồn vinh, Nhật Bản và các nước ASEANQuản trị theo P. thức kết hợp hiện đại với sức mạnh của truyền thống dân tộc và con người, họ tạo ra một động cơ tâm lý mạnh cho cộng đồng xã hội với mong muốn nhanh chóng trở thành cường quốc dẫn đầu thế giới. + Trường phái quản trị ở các nước XHCN- GĐ I: Từ khi các nước XHCN ra đời đến khi Liên Xô và XHCN Đông Âu tan rã. Quản lý kinh tế là một hoạt động tất yếu khách quan và có tính độc lập tương đối, nảy sinh do kết quả của quá trình phân công lao động và CMH trong quản lý. Quản lý là một chức năng xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội của lao động C.Mác: “Trong tất cả những công việc mà có nhiều người hiệp tác với nhau, thì mối liên hệ chung và sự thống nhất của quá trình tất yếu phải biểu hiện ra ở trong một ý chí điều khiển và trong nhưng chức năng khác không có quan hệ với nhưng công việc bộ phận, mà quan hệ với toàn bộ hoạt động của công xưởng, cũng giống như trường hợp nhạc trưởng của một dàn nhạc vậy. Đó là một thứ lao động sản xuất cần phải được tiến hành trong một phương thức sản xuất có tính chất kết hợp” (C.Mác - Tư bản, quyển thứ ba, T.II, NXB Sự thật, Hà Nội, tr. 92).C.Mác: quản lý kinh tế có hai mặt:Tổ chức - kỹ thuật là do nhu cầu phát triển của quá trình sản xuất quyết định,Kinh tế - xã hội là do các quan hệ sản xuất thống trị quyết định. Thực chất của quản lý TBCN là mặt KT - XH của nó và bản chất bóc lột do mặt KT-XH hội quy định. - Giai đoạn II: Từ khi CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ 1. Thay đổi lập trường quan điểm về lợi ích của quản lý.Đa nguyên về chính trị, Xóa bỏ chế độ công hữu về TLSX, Khuyến khích tự do cạnh tranh, Tranh thủ sự hỗ trợ của các nước TBCN. 2. Kiên trì con đường XHCNĐổi mới cơ chế quản lý cho phù hợp với đòi hỏi của các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trườngTăng cường giao lưu quốc tế, quy tụ nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp vô sản, Chấp nhận kinh tế thị trường, Chấp nhận cạnh tranh có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước (Việt Nam, Trung Quốc...).

File đính kèm:

  • pptChuong I.ppt
Bài giảng liên quan