Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 3: Ra Quyết Định Và Tổ Chức Thực Hiện Quyết Định Trong Sản Xuất Kinh Doanh
Nội dung chính của chương:
Tiến trình làm quyết định
Tính hợp lý của các yêu cầu làm quyết định
Phân loại các quyết định
Những cơ sở lý thuyết ra quyết định
Phương pháp ra quyết định
Phẩm chất cá nhân cần có để nhà quản trị ra các quyết định đúng đắn.
Thông tin đối với quá trình ra quyết định
Chương 3Ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định trong SXKDNội dung chính của chương:Tiến trình làm quyết địnhTính hợp lý của các yêu cầu làm quyết định Phân loại các quyết định Những cơ sở lý thuyết ra quyết định Phương pháp ra quyết định Phẩm chất cá nhân cần có để nhà quản trị ra các quyết định đúng đắn.Thông tin đối với quá trình ra quyết định 1. Khái niệm và chức năng của quyết định1.1. Quyết định là gì?Là hành vi “sáng tạo” của chủ doanh nghiệp nhằm định ra mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của DN, để giải quyết một vấn đề đã chín muồi. Quyết định là trả lời các câu hỏi:Phải làm gì?Không làm hoặc làm khác đi có được không?Làm như thế nào?Ai làm? Khi nào làm?Làm trong bao lâu?Làm ở đâu?1.2. Chức năng của các quyết định quản trị kinh doanh Định hướng Quyết định QTKD là ý đồ của lãnh đạo nhằm quy tụ mọi nguồn lực của doanh nghiệp để đạt mục tiêu chung của DN. quyết định có tính định hướngBảo đảm Quyết định là chỗ dựa để các đơn vị tiến hành các công việc, thường các quyết định có các điều kiện để thực hiện quyết định.Phối hợp Quyết định là căn cứ để các đơn vị thống nhất thực hiện ý đồ của lãnh đạo, do vậy nó phối hợp được các đơn vị.Động viên, cưỡng bức Quyết định của lãnh đạo là mệnh lệnh, có tính bắt buộc đối với cấp dưới, cấp dưới phải thực hiện một cách nghiêm chỉnh.2. Tiến trình làm quyết định Gồm 6 bước chủ yếu:Xác định vấn đề cần quyết định.Quyết định vấn đề gì?Liệt kê các yếu tố quyết định. Quyết định những vấn đề gì?Chọn lọc các thông tin để ra quyết định? Những vấn đề gì liên quan đến quyết định ?Xác định các giải pháp? Đưa ra các phương án khác nhau để lưa chọnSo sánh và xác định ưu tiên các phương án này.Lựa chọn phương án tốt nhất thích hợp Dự liệu phương án thay thế .Triển khai thực hiện phương án đã chọn. Đánh giá kết quả thực hiện quyết định. Sơ đồ làm quyết địnhChọn giải pháp quyết địnhNhận ra đúng vấn đềBước 1Bước 2Bước 6Bước 3Bước 4Bước 5Ra quyết địnhGiải quyết vấn đề 3. Tính hợp lý của quyết định Một quyết định hợp lý cần:Nhận ra đúng vấn đề để quyết định. Nhận ra đúng thời cơ để quyết định.Phải hướng đến các mục tiêu cụ thể.Có cơ sở khoa học, tính thống nhất, tính thẩm quyền, tính định hướng, tính trình tự trước sau kết hợp với tính linh hoạt. Có tính khả thi nhằm đạt kết quả tối ưu.4. Phân loại các quyết định4.1 Theo phản ứng của người ra quyết định:Quyết định trực giác:Xuất phát từ trực giác của người ra QD. Ưu: Dễ, nhanh chóng,Nhược: Dễ bị mắc sai lầm, bảo thủ vì các quyết định loại này dựa vào kinh nghiệm, ít khả năng đề ra cái mới hay cải tiến.Quyết định lý giải: dựa trên sự nghiên cứu và phân tích có hệ thống các vấn đề trước khi đưa ra quyết định. Ưu: Có cơ sở khoa học, thường dựa vào các luận cứ chắc chắn, thường được một tập thể bàn bạc, thảo luận trước khi người thủ trưởng ra quyết định.Nhược: Chậm, đôi khi mất thời cơ.4.2. Theo tính chất của vấn đề:Quyết định chiến lược: là những QĐ có tính lâu dài, định hướng: Quy hoạch DN, sử dụng các nguồn lực trong dài hạn. Quyết định tác nghiệp QĐ trong ngắn hạn, có tính sự vụ: Chọn phương án tối ưu cho sản xuất, sản xuất bao nhiêu hay ngừng sản xuất, mua đầu vào ở đâu, bán sp cho ai, chi quà tết thế nào?.... 4.3. Theo thời gian:Quyết định dài hạn,Quyet dinh trung han và Quyết định ngắn hạnPhân loại quyết địnhCác cứ phân loạiCác loại quyết định1. Phản phẩn ứng của người ra QĐQĐ trực giác, QĐ lý giải2. Theo tính chấtQĐ Chiến lược, QĐ chiến thuật, tác nghiệp3. Theo thời gianQĐ ngắn hạn, trung hạn, dài hạn4. Theo chức năngQĐ về kế hoach, về tổ chức, về nhân sự 5. Theo phạm vi thực hiệnQĐ toàn cục, bộ phận, chuyên đề6. Theo lĩnh vực hoạt độngQĐ kỹ thuật, kinh tế, pháp lý . . .7. Theo quy phạmQĐ theo chương trình, không theo chương trình5. Các yêu cầu đối với quyết định QTKDKhách quan và khoa họcĐịnh hướng.Hệ thốngTối ưuCô đọng, dễ hiểuHành chínhCụ thể về thời gian6. Các căn cứ ra quyết địnhMục tiêu của tổ chức Luật pháp và thông lệ thị trườngThực trạng của tổ chức Biến động của môi trường7. Các yếu tố ảnh hưởng đến ra QĐĐộng cơ của người ra quyết địnhBản lĩnh của người ra quyết địnhĐạo đức Tài năng và kỹ năng Kinh nghiệm thực tếHệ thống chính sách, pháp luật của Nhà nước, của các cấpBiến động của thị trường.8. Thông tin trong quản trị8.1. Khái niệm:Các nhà kỹ thuật: Bất kỳ một thông báo nào được tạo thành bởi một số lượng dấu hiệu nhất định (thông báo, tài liệu, số liệu, chỉ tiêu...)Các nhà quản lý: Những thông báo, số liệu có nội dung, có giá trị dùng làm nguyên liệu cho việc ra quyết định.TT là những tin tức mới, được thu nhận, được cảm thụ và được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định hoặc giải quyết một vấn đề nào đó trong quản trị. 8.2. Vai trò của thông tin trong quản trị + TT là đối tượng lao động nhà quản trị nói chung và người lãnh đạo nói riêng.3 loại TT các nhà QTKD quan tâm: TT đầu vàoTT từ đầu raTT từ môi trườngNhà quản trị phải biết lựa chọn và sử dụng TT.NhiễuNhà quản trị+ Dùng TT để tác động lên các đối tượng quản trị. + Căn cứ để xây dựng chiến lược, các kế hoạch của DN.+ Cơ sở để hạch toán kinh tế.+ Tác động trực tiếp vào các khâu của quá trình sản xuất.8.3. Phân loại TT và các yêu cầu với TT trong quản trị+ Phân loại thông tin a. Theo quan hệ với một hệ thống cho trước- Thông tin bên ngoài do cấp trên đưa đến doanh nghiệp.Các văn bản pháp chếCác chỉ thị, mệnh lệnh của cơ quan cấp trênCác văn bản hướng dẫn về kiểm tra, thanh tra, định mức,...- Thông tin bên trong. Số liệu kế toán.Số liệu tài chínhSố liệu thống kê....b. Theo chức năngThông tin chỉ đạoThông tin thực hiệnc. Theo cách truyền tin.Thông tin theo các báo cáo định kỳ.Thông tin có tính báo cáo đột xuất.d. Theo phương thức thu nhận và xử lýThông tin khoa học kỹ thuậtThông tin thu trực tiếp quá trình sản xuất .đ. Theo hướng chuyển độngThông tin chiều dọcThông tin chiều ngangThông tin lênThông tin xuốngg. Theo số lần gia côngThông tin sơ cấpThông tin thứ cấp.8.4. Yêu cầu đối với thông tinHệ thống và độc lậpĐầy đủChính xácKịp thời và linh hoạtCô đọng và lôgícTính kinh tế9. Phương pháp ra quyết định9.1. Ra quyết định trong trường hợp có đủ thông tin Mô hình thống kê: Dự đoán kinh tế, lý thuyết xác suất và thống kê, lý thuyết chọn mẫu, .... Các mô hình tối ưu: toán quy hoạch, lý thuyết đồ thị,sơ đồ mạng, lý thuyết trò chơi,...Phương pháp điểm hoà vốnBảng quyết địnhCó 3 chỉ tiêu để ra lựa chọn:Maximax. Lựa chọn tối ưu trong cách lựa chọn đã cho kết quả tối đa. Tìm kết quả tối đa trong mỗi cách lựa chọn,Chọn cách lựa chọn có số lớn nhất.Maximin. Chọn ra trong số các cách lựa chọn có kết quả tối thiểu, lấy ra cái tối đa. Tìm kết quả tối thiểu trong mỗi cách lựa chọn, Chọn cách lựa chọn nào có số lớn nhất. May rủi ngang nhau. Tìm ra kết quả trung bình lớn nhất trong các cách lựa chọn.Ví dụ. Bảng quyết định ĐVT: tỷ đồngCách lựa chọnTrạng thái tự nhiênTối đatheo dòngTối thiểutheo dòngTrung bìnhtheo dòngThị trường thuận lợiThị trường không thuận lợiXây dựng phân xưởng lớn2- 1,82- 1,80,1Xây dựng phân xưởng nhỏ1- 0,21- 0,20,4Không làm gì cả000009.2. Ra quyết định khi có ít thông tinPhương pháp chuyên giaPhương pháp so sánh Kinh nghiệm của người ra QĐLấy ý kiến tập thể9.3. Trường hợp có rất ít hoặc không có TTDựa vào xác suất. Xác định giá trị kỳ vọng (EMV).EMV = (P1V1 + P2V2+ . Pn Vn)Cách lựa chọnTrạng thái tự nhiênThị trường thuận lợiT.trường không thuận lợiEMVXây dựng phân xưởng lớn (A1)2- 1,80,5 x 2+ 0,5 x -1,8 = 0,1Xây dựng phân xưởng nhỏ (A2)1- 0,20,5 x 1+ 0,5 x -0,2 = 0,4Không làm gì cả(A3)000,5 x 0 +0,5 x 0 = 0
File đính kèm:
- Chuong III. RA QUYẾT ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ.ppt