Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 6: Chức Năng Lãnh Đạo, Điều Hành Trong Quản Trị

1.1. Khái niệm

 Lãnh đạo điều hành là tiến trình lãnh đạo chỉ huy, tác động lên người khác để họ làm tốt công việc được giao, hướng đến hoàn thành các mục tiêu đã định của tổ chức.

1.2. Vai trò của công tác điều hành

Tạo điều kiện cho các bộ phận liên kết với nhau

Các bộ phận ăn khớp khi thực hiện công việc chung

Điều hành có liên quan đến ra quyết định, tổ chức truyền đạt và thực hiện các quyết định

Các nhà quản trị điều khiển tổ chức thường gắn liền với một cương vị lãnh đaọ, vì vậy, họ là một nhà lãnh đạo

 

ppt36 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 6: Chức Năng Lãnh Đạo, Điều Hành Trong Quản Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 giaoBáo cáo kết quả đạt được Phản ánh tâm tư, nguyện vọng của người lao động.Người lãnh đạo mang sức mạnh của quyền lực. Quyền lực của người lãnh đạo được tạo bởi:Được nhà nước, cấp trên giao cho.Tự tạo cho mình quyền lựcQuyền lực tạo nên hiệu quả của quản lý.Về nguyên tắc, ý chí của người lãnh đạo trong quản lý đại diện cho ý chí của Nhà nước. Tạo ra uy quyền có vai trò rất quan trọng. Mạnh tử: Con người có thể phân làm 2 nhóm:Nhóm đề ra quy tắc, nhóm tuân thủ quy tắc. Nhóm đề ra quy tắc lao tâm, nhóm thực hiện quy tắc thì lao lực.Làm người lao tâm, phải đủ năng lực điều khiển khiến nhân viên tuân thủ quy tắc, tức là kính trọng lãnh đạo.3 chiêu quan mới của Trần Đăng (Tam @ quốc)Tăng lương nhân viênCải thiện điều kiện làm việcThăm dò mức độ hài lòng của nhân viênThăm dò ý kiến nhân viên, tờ AAnh/chị cho rằng trong công tác quản lý công ty còn những vướng mắc gì?Anh/chị cho rằng giám đốc mới còn có yếu kém gì? Anh/chị mong giám đốc mới sẽ làm gì?Anh/chị cho rằng còn có người nào không đủ năng lực và phẩm chất quản lý? Công ty nên xử lý người đó như thế nào?Anh/chị cho rằng công ty nên làm gì để cải thiện môi trường làm việc?Lương Anh/chị có đủ sống không? Nếu không, Anh/chị muốn được bao nhiêu?Thăm dò ý kiến nhân viên, tờ B(Anh/chị hãy tích vào câu trả lời thích hợp)Nhân viên tốt là người chung vai với lãnh đạo gánh vác công việc công ty? Đúng hay không đúng?2. Có lúc Anh/chị không để ý đến sự lao tâm khổ tứ của lãnh đạo. Đúng hay không đúng?3. Nhân viên trung thành là người tin tưởng vào tương lai của công ty. Đúng hay không đúng?4. Anh/chị là người làm tốt công việc trong năm qua. Đúng hay không đúng?5. Vì tương lai của công ty, Anh/chị nguyện hy sinh lợi ích cá nhân. Đúng hay không đúng?Người lãnh đạo là người đứng đầu tập thể lao động. Là người chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của tổ chức, tập thể.Người trực tiếp ra các quyết định quản lý Ở vj trí lãnh đạo, người lãnh đạo là người có khối lượng thông tin nhiều nhất, tạo nên ưu thế chức vụ.2.2. Uy tín của người lãnh đạo trong tập thể2.2.1. Bản chất tâm lý của uy tínUy tín chức vụ: Uy tín khách quan mang tính quyền lực. Có sẵn quy định cho từng vị trí trong hệ thống thứ bậc của cơ cấu tổ chức.Cá nhân, tập thể phục tùng mệnh lệnh của lãnh đạo do quyền lực, chưa chắc đã phục.Uy tín cá nhân:Tạo nên do phẩm chất đạo đứcNăng lực công tácTrình độ chuyên mônĐược cá nhân, tập thể tin tưởng, kính trọng, tôn vinh, nghe và làm theo.2.2.2. Ảnh hưởng của uy tín đối với hiệu suất của hoạt động quản lý Lênin: “Kết quả hoạt động quản lý đối với quần chúng được quy định không phải bằng sức mạnh của quyền lực mà bằng sức mạnh của uy tín, sức mạnh của năng lực, của sự dầy dặn kinh nghiệm, của sự đa dạng phong phú về hình thức và tài năng thực tế”. Uy tín được tạo bởi: Uy tín do quyền lực và uy tín cá nhân. Uy tín tạo nên hiệu quả quản lý.Người lãnh đạo có uy tín luôn được quần chúng tin yêu, đi theo và ủng hộ.Người lãnh đạo có uy tín luôn tạo được sự đoàn kết trong tập thể.Những đặc điểm chung của các nhà lãnh đạo có uy tín là:Tính tập thể, Ý thức trách nhiệm, Sự trung thực, Nhạy cảm, Nghiêm túc với bản thân và với mọi người. 2.3. Những khả năng cần thiết của người lãnh đạo trong quản lý2.3.1. Khả năng tổ chứcLà sự tổng hợp những đặc tính phát triển cao của trí tuệ, ý chí, bảo đảm cho người lãnh đạo nhận thức sâu sắc thực tế hoạt động quản lý cũng như cải tiến quá trình hoạt động quản lý.Nhìn nhận, đánh giá nhanh chóng,chính xác và đầy đủ các đặc tính tâm lý của mọi người. Biết xác định được khả năng năng và hạn chế của mỗi người trên cơ sở đó bố trí công việc một cách phù hợp.Có khả năng ra quyết định nhanh chóng trong các tình huống cụ thể.Biết nhận định vấn đề và cách giải quyết của tổ chức.Có khả năng đoàn kết và quy tụ nhân tâm.Biết kết hợp khả năng tư duy thực tế với những đặc điểm của tính cách như sự kiên trì, tính kiên quyết, kiên định, dũng cảm, tự chủ. 2.3.2. Khả năng sư phạmKhái niệm: Là hệ thống những đặc điểm tâm lý cá nhân bảo đảm ảnh hưởng giáo dục có hiệu quả đối với mọi thành viên cũng như đối với tập thể. Biểu hiện:Biết trình bày, diễn thuyết một vấn đề một cách khoa học, logic.Biết cách thuyết phục người khác dựa trên cơ sở hiểu biết các đặc điểm tâm lý của họ.2.3.3. Hoàn thiện và phát triển khả năng của người lãnh đạoLý do: Xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu của xã hội ngày càng cao, Cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt, Khoa học ngày càng phát triểnCác mặt cần hoàn thiệnTrình độ lý luậnTrình độ quản lý, Trình độ chuyên môn, nghiệp vụTrình độ KHKT2.4. Những phẩm chất cá nhân ở người lãnh đạo2.4.1. Có lòng sau mê làm lãnh đạo, có mục tiêu lý tưởng rõ ràng, định hướng hoạt động nhất quán.Bất kỳ công việc nào, nếu không có lòng say mê, không thành công.Sự rõ ràng trong mục tiêu, hoạt động theo một lý tưởng nào đó, đảm bảo cho nhà quản lý định hướng hoạt động, nhất quán công tác quản lý. Lý tưởng biểu hiện ở tính nguyên tắc; ở sự thống nhất giữa hành động, lời nói và việc làm, ở hành vi đạo đức trong hoạt động và trong đời sống.Người có lý tưởng đúng đắn bao giờ cũng hướng tới cái đẹp, cũng đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích cá nhân.2.4.2. Người lãnh đạo là người có tính nguyên tắcThuộc nhóm đề ra quy tắc để bắt buộc người khác tuân theo. Tính nguyên tắc quy định sự bình đẳng trong hoạt động và trong hành vi của họGiúp họ đánh giá con người một cách bình đẳng, khen chê đúng mực.Giúp họ tránh được các sai lầm do tình cảm gây ra.Giúp họ đảm bảo sự bình đẳng trong tổ chức.Giúp họ đạt được mục tiêu của tổ chức.2.4.3. Tính nhạy cảm của người lãnh đạoCó khả năng quan sát, quan tâm đối với mọi người trong đơn vị công tác. Có khả năng chú ý quan sát và nắm bắt chính xác những biến đổi về tâm tư, tình cảm ở mỗi con người.Khả năng nắm bắt sự thay đổi, nhanh nhạy với thời cuộc.Có có phán đoán nhanh và ra quyết định kịp thời. 2.4.4. Đòi hỏi cao đối với người dưới quyềnĐây là một yêu cầu có tính nguyên tắc trong thẩm quyền của người lãnh đạo,thể hiện tính nguyên tắc, kiên quyết tự tin ở người lãnh đạo. Có khả năng kiên quyết đòi hỏi những người dưới quyền thực hiện/không thực hiện những hành vi nhất định. Trong tính đòi hỏi phải biểu hiện sự tôn trọng, tin tưởng ở con người, đồng thời phải biểu hiện sự kích thích động viên họ thực hiện nhiệm vụ. Hạ thấp yêu cầu đòi hòi cũng đồng nghĩa với hạ cấp tính tích cực sáng tạo của quần chúng. Công việc được giao, người lao động giỏi có thể hoàn thành vượt mức, người trung bình phải tích cực mới hoàn thành, người lười biếng không thể hoàn thành. Người lãnh đạo cũng phải gương mẫu, để trở thành tấm gương cho mọi người.2.4.5. Tính chất đúng mực, tự chủ, có văn hoáTính chất đúng mựcBiết tự kiềm chế sự bộc phát tình cảm bản thân, là người bình đẳng trong quan hệ. Biết lắng nghe phân tích đánh giá ý kiến của người khác. Biết phát biểu đúng lúc, đúng chỗ và chịu trách nhiệm về lời nói của mình, Biết im lặng và biết tránh những kích động không cần thiết.Tính tự chủMọi hành vi, lời nói của họ đều có sự kiểm soát lợi hay có hại cho xã hội, đơn vị. Biết tự kiềm chế sự bộc phát tình cảm bản thân,Dám làm và dám chịu trách nhiệm về quyết định của mình.Có văn hoáĐúng mực, tự chủ trong hành vi, lời nói. Cách ăn mặc, đi đứng, nói năng đều thể hiện là người có giáo dục. Trong các ứng xử hàng ngày luôn tỏ ra hoà nhã, khiêm tốn, biết tôn trọng mọi người. Với cấp dưới luôn tỏ ra là người chân thật, không dùng quyền uy một cách không đúng nguyên tắc. Trong quan hệ với người trên hay ngang hàng cũng không tỏ ra thất thố, kiêu căng hoặc sợ sệt, nịnh hót.Sống giản dị, chân thật, phù hợp với thực tại khách quan với truyền thống dân tộc, với thời đại, không xa hoa phù phiếm, phô trương hình thức, khinh bạc, dối trá lừa lọc, nham hiểm độc ác.Hoà mình với quần chúng, luôn có sự quan tâm tới đời sống của quần chúngSự mẫu mực có văn hoá bao gồm cả cách ăn mặc, cách nói, cách đi đứng, cách ứng xử từ trong gia đình mình đến ngoài xã hội, nơi công đường. 3. Động cơ và phương pháp tác động lên động cơ3.1. Khái niệm về động cơ Động cơ là mục tiêu chủ quan hoạt động của con người nhằm đáp ứng nhu cầu đặt ra.Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn không thoả mãn về một cái gì đó.Nhu cầu tạo thành động cơ khi có 3 yếu tố:Sự mong muốn, sự đợi chờTính hiện thực của sự mong muốnHoàn cảnh môi trường xung quanh.Mong muốn TT cần thoả mãnHành độngHiện thựcMôi trườngNhu cầu Động cơCơ chế tác động vào động cơ của con ngườiMong muốn TT cần thoả mãnHành độngThoả mãnNhu cầu mớiNhu cầu Sự hình thành nhu cầu của con người 3.2. Phân loại nhu cầu và động cơ hoạt động3.2.1. Nhu cầu vật chất ĂnMặc ỞPhương tiện đi lại....Nâng cao đời sống vật chất cho người lao động.Dùng lợi ích vật chất để tác động.3.2.2. Nhu cầu tinh thần Học tậpLàm việc trong môi trường tốtĐối xử công bằngTôn trọngTôn vinhKhen Thăng tiến,Quan tâm đến đời sống tinh thần của người lao động.4. Các phương pháp điều khiển chủ yếu4.1. Phương pháp hành chínhCơ sở của phương phápCác nội quy, quy định của nhà nước, tổ chứcQuyền lực của nhà quản trịCách thức điều khiểnXây dựng nội quy, quy chếÉp buộc mọi cá nhân, đơn vị chấp hànhXử lý hành chính với các vi phạmƯu điểmCông việc được tiến hành theo quy địnhDễ bảo đảm được tiến độNhược điểmKhông phát huy được yếu tố con ngườiKìm hãm tinh thần chủ động sáng tạoKhông tạo dựng được bầu không khí tập thể.Hiệu quả không cao4.2. Phương pháp tâm lýCơ sởDựa vào tâm lý của cá nhânTâm lý tập thể, tâm lý đám đôngCách thức điều khiểnNghiên cứu tâm lý của cá nhân, tập thểGiao nhiệm vụ dựa trên đặc điểm của từng đối tượng cụ thể.Khuyến khích tinh thần để động viên mọi người (khen thưởng, tổ chức các hoạt động tập thể,..).Khen chê đúng mực: Đúng người, đúng nơi, đúng lúc.Ưu điểmKhuyến khích được tinh thần hăng say lao động của cá nhân, tập thể.Tạo bầu không khí làm việc vui vẻ trong đơn vịNhược điểmNếu chỉ chú ý đến 4.3. Phương pháp khuyến khích lợi ích vật chấtCơ sở: Dùng lợi ích vật chất để khuyến khích người lao động.Phương thứcXây dựng hệ thống các định mức công việcKhoán sản phẩmTrả lương theo khoánCó chế độ thưởng phạt gắn liền với vật chất.

File đính kèm:

  • pptChương VI.ppt