Bài giảng Quyền của trẻ em trong thiên tai

Nội dung trình bày

Tác động của thiên tai tới trẻ em

Quyền của trẻ em trong thiên tai

Thảo luận trọng tâm: quyền học tập và tham gia

Một số biên pháp cụ thể để thực thi quyền học tập và tham gia của trẻ

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quyền của trẻ em trong thiên tai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Quyền của trẻ em trong thiên taiNội dung trình bàyTác động của thiên tai tới trẻ emQuyền của trẻ em trong thiên taiThảo luận trọng tâm: quyền học tập và tham gia Một số biên pháp cụ thể để thực thi quyền học tập và tham gia của trẻ Tác động của thiên tai tới trẻ em (1/2)Trẻ em được xác định là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất trong thiên tai do hạn chế về lứa tuổi, thể chất và khả năng tự bảo vệ. Tác động của thiên tai tới trẻ em (2/2)Bị đe dọa về tính mạngTổn thương về thể chất, tâm lý, sức khỏe tâm thần (trong thiên tai và giai đoạn hậu thiên tai)Dễ bị tách ra khỏi gia đình, cộng đồng (mất người thân, người chăm sóc)Việc học tập bị gián đoạn/ sao nhãngNguy cơ bị xâm hại, lạm dụng, bóc lột Nguy cơ về sức khỏeQuyền của trẻ em trong thiên tai (1/6) Tại sao Quyền của trẻ em ? Hoạt động nhân đạo/ cứu trợ / quản lý thiên tai chọn cách tiếp cận dựa vào quyền trẻ em (child’s right based approaches)Nhìn nhận dưới cách tiếp cận này: Những tổn thương/ nguy cơ trẻ gặp phải trong và sau thiên tai ảnh hưởng đến quyền của trẻNhà nước và các tổ chức có liên quan có nghĩa vụ đảm bảo quyền trẻ em được thực thi trong bối cảnh thiên taiQuyền của trẻ em trong thiên tai (2/6)Khung pháp lý về quyền của trẻ emCông ước của Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em (1989) quy định các quyền không thể tách rời của trẻ em trong mọi hoàn cảnh trên toàn thế giới (Việt Nam phê chuẩn năm 1989) Việt Nam: Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em (1995) xây dựng trên cơ sở Công ước của Liên Hợp QuốcCác quốc gia thành viên tham gia công ước có nghĩa vụ phải thực thi những điều khoản của này theo luật pháp quốc tế.Quyền của trẻ em trong thiên tai (3/6)Các quyền của trẻ em cần được đảm bảo trong (và sau) thiên tai dựa vào Công Ước của Liên Hiệp QuốcNhóm Quyền được sống còn, bảo vệ và phát triểnQuyền được hưởng chăm sóc và hỗ trợQuyền hưởng thụ nhu cầu cơ bản: nước/ lương thực/ vệ sinh/ nơi trú ngụ an toànQuyền được chăm sóc y tếQuyền của trẻ em trong thiên tai (4/6)Các quyền của trẻ em cần được đảm bảo trong (và sau) thiên tai dựa vào Công Ước của Liên Hiệp QuốcQuyền được được bảo vệ khỏi bị lạm dụng và bỏ rơiQuyền được bảo vệ khỏi bị bóc lột sức lao động và các hình thức bóc lột khácQuyền được bảo vệ và chống lại xâm hại tình dục/ bắt cóc/ buôn bán trẻ emQuyền được hưởng các chế độ chăm sóc, phục hồi và tái hòa nhập xã hộiQuyền của trẻ em trong thiên tai (5/6)Các quyền của trẻ em cần được đảm bảo trong (và sau) thiên tai dựa vào Công Ước của Liên Hiệp QuốcQuyền được được học tậpQuyền được vui chơi, giải tríQuyền đảm bảo nhu cầu riêng tưQuyền của trẻ em trong thiên tai (6/6)Các quyền của trẻ em cần được đảm bảo trong (và sau) thiên tai dựa vào Công Ước của Liên Hiệp QuốcQuyền không bị phân bị đối xửĐược tham gia/ hưởng lợi từ chương trình ứng phó/ phục hồi thiên tai không phân biệt giới tính, tuổi tác, nhóm dân tộc, tình trạng thể chấtQuyền được tham giaQuyền được tham gia và phát biểu chính kiến đối với các quyết định ảnh hưởng đến trẻQuyền được cung cấp thông tin liên quan đến việc ra quyết địnhThảo luận trọng tâm (1/2)Quyền được học tậpQuyền được học tập đang được coi là ưu tiên trong quá trình ứng phó với thiên tai:Là quyền của trẻ em trong bất cứ hoàn cảnh nàoMôi trường an toàn, thân thiện bảo vệ trẻ em khỏi các mối nguy hiểm Giúp trẻ dần ổn định về tâm lý qua giao lưu tiếp xúc với các bạn và người lớn, quay trở lại trạng thái bình thườngCung cấp cho trẻ kỹ năng sống và thông tin để tự bảo vệ mìnhĐảm bảo sự phát triển về tinh thần và xã hội của trẻ không bị gián đoạnThảo luận Trọng tâm (2/2)Quyền được tham giaTheo Công Ước của LHQ, trẻ em cũng là “ cá nhân có khả năng đưa ra ý kiến, tham gia vào việc đưa quyết định và ảnh hưởng đến giải pháp”Trẻ em có thể đóng góp tích cực trong quá trình ứng phó với thiên tai Sự tham gia của trẻ giúp giải quyết nhu cầu/ quyền của trẻ em theo quan điểm của trẻ em, qua đó nâng cao chất lượng và hiệu quả ứng phó thiên taiĐặc biệt có ý nghĩa khi cách tiếp cận giảm rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng đang ngày càng quan trọngMột số biên pháp cụ thể đảm thực thi quyền học tập và tham gia của trẻ (1/2)Ưu tiên quyền học tập ngang với quyền đối với các nhu cầu cơ bảnChuẩn bị để khôi phục việc học tập nhanh nhất có thể (cơ sở vật chất/ giáo viên/ trang thiết bị)Trong ngắn hạn: môi trường thân thiện với trẻ (lớp học/ lều/ nhà cộng đồng) là nơi trẻ có thể đến vui chơi, học tập và cảm thấy an toànMột số biên pháp cụ thể đảm thực thi quyền học tập và tham gia của trẻ (2/2Đối thoại, lắng nghe ý kiến của trẻ em trong quá trình lập kế hoạch phòng chống thiên tai (đánh giá nhu cầu, nguy cơ, giải pháp)Chương trình giáo dục giảm thiểu thiên tai trong nhà trường lồng ghép với các hoạt động vui chơi, giải tríCâu hỏi thảo luậnNhững cản trở đối với việc thực thi quyền trẻ em trong thiên tai tạI điạ phương ?Cơ chế chính sách Năng lựcQuản lý/ điều hànhXin cảm ơn !Tài liệu tham khảoCông ước Quốc tế về quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc Đưa giáo dục đến với trẻ em trong tình trạng khẩn cấp – nền tảng xây dựng tương lai – Save the Children UKQuan điểm về Quyền trẻ em trong đối phó với thiên tai ở Nam Á – Save the Children SwedenSự tham gia của trẻ em và thanh niên trong tình trạng khẩn cấpBảo vệ trẻ em sau thiên tai – World VisionQuyền được học tập của trẻ em trong các tình huống khẩn cấp – báo cáo của Ủy ban về quyền trẻ em, Liên Hiệp Quốc

File đính kèm:

  • pptQuyen cua tre em trong thien tai.ppt
Bài giảng liên quan