Bài giảng Quyền tham gia của trẻ
Là một tổ chức nhân đạo phi lợi nhuận, hoạt động thông qua các chương trình phát triển và cứu trợ khẩn cấp nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng, đặc biệt là trợ giúp trẻ em, người nghèo và những người gặp hoàn cảnh khó khăn.
Được thành lập vào năm 1950, hoạt động ở gần 100 quốc gia, trợ giúp hơn 85 triệu người trên toàn thế giới.
iới thiệu về Tầm Nhìn Thế GiớiLà một tổ chức nhân đạo phi lợi nhuận, hoạt động thông qua các chương trình phát triển và cứu trợ khẩn cấp nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng, đặc biệt là trợ giúp trẻ em, người nghèo và những người gặp hoàn cảnh khó khăn.Được thành lập vào năm 1950, hoạt động ở gần 100 quốc gia, trợ giúp hơn 85 triệu người trên toàn thế giới.Giới thiệu về Tầm Nhìn Thế GiớiLà một trong những tổ chức phi chính phủ lớn nhất về lĩnh vực phát triển và cứu trợ khẩn cấp.TNTG hoạt động tại Việt nam hơn 10 năm nay tại hơn 14 tỉnh thành trên khắp cả nước, giành sự quan tâm hàng đầu cho trẻ em, phấn đấu:Tôn chỉ của Tầm Nhìn Thế giớiVì một cuộc sống trọn vẹn ý nghĩa cho mọi trẻ emVà những tấm lòng thiện chí, biến mong ước đó thành hiện thựcGiới thiệu về Tầm Nhìn Thế giới Việt NamTNTG Việt nam hiện do 12 văn phòng nước ngoài tài trợ với 45 dự án, trong đó hơn 30 chương trình phát triển vùng (CTPTV) với hơn 60 nghìn trẻ bảo trợ CTPTV là dự án phát triển dài hạn, từ 10 đến 15 năm, được tiến hành trong phạm vi một huyện, theo mô hình tổng hợp lồng ghép, kết hợp trợ giúp người nghèo trong nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, nhằm đạt tới sự phát triển bền vững.Các lĩnh vực hoạt động trong CTPTV bao gồm giáo dục, y tế, nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực, phát triển kinh tế nhỏ, cứu trợ và giảm nhẹ thiên tai v.v với nguồn ngân sách chủ yếu từ dự án bảo trợ.Giới thiệu về Chương trình Phát triển Vùng huyện Vĩnh LinhCTPTV Vĩnh Linh bắt đầu hoạt động 1997 , với mục tiêu “Cải thiện điều kiện sống và thực trạng của những người nghèo tại các xã mục tiêu của của CTPTV huyện Vĩnh Linh đến cuối năm 2015”.Hiện tại CTPTV Vĩnh Linh hiện tại có 3600 trẻ bảo trợ, và hoạt động tại 11 xã dự án: Vĩnh Lâm, Vĩnh Thuỷ, Vĩnh Thành, Vĩnh Hoà, Vĩnh Tân, Vĩnh Trung, Vĩnh Thạch, Vĩnh Thái, Vĩnh Kim, Vĩnh Trung, Vĩnh Hiền. CTPTV huyện Vĩnh Linh hoạt động trên các lĩnh vực: Giáo dục, y tế, nông nghiệp, quan hệ bảo trợ, nâng cao năng lực, tăng cường sự tham gia của trẻ...Dự án tăng cường sự tham gia của trẻ em tại Chương trình phát triển vùng Vĩnh Linh Mục tiêu dự án: Thúc đẩy sự tham gia của trẻ em tại cộng đồng Các hoạt động chính của dự ánNâng cao nhận thức về quyền trẻ em, sự tham gia của trẻ em cho nhân viên dự án, ban quản lý dự án, đội ngũ cộng tác viên, lãnh đạo địa phương, đại diện các ban ngành đoàn thể, nhà trường, giáo viên, phụ huynh và học sinh tại 5 xã Vĩnh Lâm, Vĩnh Thạch & Vĩnh Thành, Vĩnh Hòa, Vĩnh TháiTổ chức tập huấn về kiến thức và kỹ năng thúc đẩy sự tham gia của trẻ em cho nhân viên dự án, đội ngũ cộng tác viên sự tham gia của trẻ em và nhóm trẻ nòng cốt.Thúc đẩy sự tham gia của trẻ em trong cộng đồng thông qua các hoạt độngdự án: trẻ em tham gia vào các sự kiện, lễ hội, hội thảo, diễn đàn trẻ em, tham quan, tổng kết các hoạt động liên quan đến trẻ em.Thành lập khu vui chơi, các nhóm trẻ nòng cốt, câu lạc bộ trẻ em.Trẻ em tham gia sinh hoạt trong các câu lạc bộ trẻ em.Câu lạc bộ trẻ em Mục đíchTạo điều kiện cho trẻ em được tham gia tích cực vào các hoạt động có liên quan đến trẻ.Tạo điều kiện giúp trẻ phát huy tối đa tiềm năng của trẻ.Tạo điều kiện giúp trẻ phát huy các quyền trẻ em.Tiêu chuẩn tham gia Câu lạc bộ trẻ emTham gia tự nguyện có sự ủng hộ của phụ huynh.Thành viên của 12 CLBTE trong xã là tất cả học sinh từ lớp 4 đến lớp 8 (sự tham gia của trẻ em dựa trên tính tự nguyện, không phân biệt trẻ được bảo trợ và không được bảo trợ, giới tính, dân tộc, tôn giáo, trình độ, khuyết tật). Thành viên nhiệt tình tham gia và cam kết tuân theo nội quy của nhóm trẻ đề ra. Hình thức sinh hoạt:2 lần 1 tháng, tại lớp, trường đang học. Hoặc tùy theo thời gian của trẻ Người phụ trách CLBộ trẻ em: Giáo viên chủ nhiệm lớp, trưởng và phó CLBộ trẻ em Các hình thức sinh hoạt khác có thể áp dụng:Cuộc thi: sưu tầm, tuyên truyền, thể thao, văn nghệVẽ, viết, cắt, xé dán, nặn, thủ côngSáng tác: viết, kịch, thơ văn, hò vèCông ước Quốc tế về quyền trẻ emĐược ĐHĐ LHQ thông qua ngày 20/11/1989 và có hiệu lực thi hành ngày 2/9/1990Công ước có 4 chương và 54 điều Lời mở đầu Phần 1: từ điều 1 - 41 Phần 2: từ điều 42 - 45 Phần 3: từ điều 46 - 54 4 nhóm quyền cơ bản 1 Nhóm quyền được sống cònTrẻ em được thừa nhận là một công dân (được khai sinh, có quốc tịch, có quyền dân sự và tự do cơ bản như người lớn)Quyền được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ và y tế ở mức độ cao nhất 2 Nhóm quyền được bảo vệBảo vệ trẻ em khỏi sự phân biệt đối xử (không phân biệt dân tộc, màu da, khuyết tật, giàu nghèo)Bảo vệ trẻ em khỏi sự bóc lột và lạm dụng (bảo vệ trẻ em không bị xâm hại bằng mọi hình thức)Bảo vệ trẻ em trong những trường hợp khủng hoảng và khẩn cấp. 3 Nhóm quyền được phát triểnQuyền được chăm sóc sức khoẻ.Quyền được học tập, vui chơi, nghỉ ngơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá. 4 Nhóm quyền được tham giaQuyền trẻ em được bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình trong mọi vấn đề có liên quan tới bản thân.Quyền được tìm kiếm, tiếp nhận, phổ biến các thông tin phù hợp.Quyền được lắng nghe, kết giao hội họp, thành lập các tổ chức của trẻ em.Một số mâu thuẫn khi thực hiện quyền trẻ emCông ước quốc tế về quyền TE có làm giảm vai trò và uy tín của cha mẹ không? Trẻ làm việc giúp đỡ cha mẹ đúng hay sai?Khi trẻ có lỗi, cha mẹ hay thầy cô có được quyền đánh đập hay trừng phạt không?Tôn trọng ý kiến TE có nghĩa là TE có quyền ra lệnh cho người lớn không?Bổn phận của trẻ em Ứng với các quyền được hưởng các em phải có bổn phận nhất địnhTrẻ em có quyền được hưởng tất cả những quyền đã được quy định trong công ước.Bổn phận của trẻ emTuy nhiên, trẻ em phải có trách nhiệm và bổn phận với bản thân, với gia đình, nhà trường và xã hội về việc thực hiện các quyền được hưởng đó.Trẻ em phải được thu nhập đầy đủ lượng thông tin kiến thức và quyền để từ đó trẻ em có ý thức bảo vệ những quyền lợi chính đáng của trẻ và tự giác thực hiện các nghĩa vụ của mình.Trách nhiệm của người lớnHợp tác tích cực với dự án trong các hoạt động tăng cường sự tham gia của trẻ em tại địa phương.Tham gia các buổi họp nâng cao nhận thức về sự tham gia của trẻ em cho phụ huynh do nhà trường tổ chức.Tạo điều kiện cho con em mình được tham gia đầy đủ vào các hoạt động liên quan đến nhóm trẻ do nhà trường và dự án tổ chức.Trách nhiệm của người lớnCó thái độ cởi mở, lắng nghe và quan tâm đến các ý kiến của trẻ em. Việc này mang ý nghĩa rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự tham gia của trẻ.Sự tham gia của trẻ không phải là việc làm chỉ diễn ra vào một thời điểm nhất định mà cần sự hỗ trợ cả một quá trình, qua đó trẻ em được thực sự tham gia một cách năng động và tích cực. Sự tham gia của trẻSự tham gia của TE là quá trình trẻ được tiếp cận thông tin, được tôn trọng, được hỗ trợ để có thể bày tỏ ý kiến, nhu cầu, nguyện vọng tham gia bàn bạc và quyết định các hoạt động có kiên quan đến TE phù hợp với năng lực, hoàn cảnh và vì lợi ích tốt nhất của trẻ Thang tham giaThang bậc của sự tham gia trong các vấn đề liên quan đến trẻ emCó 3 mức và 9 cấp độMức 1: Không có sự tham gia bao gồm 2 cấp độ từ cấp độ 0-1Không quan tâm: Trẻ không được giúp đỡ và không được cân nhắc đến một chút nào.Người lớn điều khiển: Người lớn ra mọi quyết định. Trẻ em làm hoặc nói những gì người lớn gợi ý nhưng không thực sự hiểu vấn đề. Trẻ em chỉ được hỏi ý kiến lấy lệ. Mức 2: Chuẩn bị có sự tham gia (Tiền tham gia) bao gồm 2 cấp độ từ cấp độ 2-3:Trang trí: Trẻ em tham gia vào sự kiện do người lớn sắp đặt như múa hát, mặc áo có đính lô gô... nhưng trẻ không thực sự hiểu ý nghĩa của vấn đề. Tượng trưng: Người lớn quyết định phải làm gì. Trẻ em được nói lên suy nghĩ của mình nhưng có rất ít hoặc không có sự lựa chọn nào về cách tham gia hay diễn đạt quan điểm của mình. Mức 3: Có sự tham gia bao gồm 5 cấp độ từ cấp độ 4 đến cấp độ 8: - Được thông báo: Người lớn quyết định công việc, thông báo với trẻ em. Trẻ em xung phong làm công việc đó. Trẻ em hiểu công việc phải làm và tự quyết định về sự tham gia của mình. Người lớn tôn trọng ý kiến của các emĐược hỏi ý kiến: Người lớn thiết kế và quản lý công việc, trẻ em được hỏi ý kiến. Người lớn lắng nghe và cân nhắc kỹ ý kiến của trẻ, sau đó quyết định xem xét đến tất cả mọi ý kiến. Trẻ em hiểu hoàn toàn quy trình công việcThang tham gia (TT)Cùng quyết định: Người lớn và trẻ em cùng quyết định trên cơ sở bình đẳng. Trẻ em tham gia vào tất cả các khâu lập kế hoạch và thực hiệnTự khởi xướng: Trẻ em chủ động ra quyết định, người lớn luôn có mặt để chỉ dẫn nhưng không quản lý điều hành công việc.Tự quyết định: Trẻ em tự quyết định phải làm gì. Người lớn chỉ tham gia nếu trẻ em yêu cầu giúp đỡ. Những ảnh hưởng của trẻ khi không được tham giaTrẻ mất động lực vươn lênTrẻ cảm thấy nản lòng.Trẻ mất tự tinTrẻ trở nên hung hăng hoặc rụt rè Lợi ích của trẻ khi được tham giaNgăn chặn các hình thức đối xử không công bằngGiải quyết các vấn đề về TE một cách hiệu quảCơ hội để người lớn hiểu nhu cầu, nguyện vọng của trẻGiúp trẻ rèn luyện kĩ năng, phương pháp tham giaTạo cho trẻ sự tự tin và tự trọngLợi ích của trẻ khi được tham giaCơ hội cho trẻ phát triển năng khiếu, tài năng của mìnhTrau dồi kiến thức, biết yêu thương và chia sẻĐược tham gia là quyền và trách nhiệm của trẻ emKhẳng định giá trị và vai trò của trẻ trong XHGiúp trẻ tự bảo vệ mình Những điều người lớn nên làmBình đẳng-cơ hội, đối xửLắng nghe trẻ emXây dựng lòng tin, tôn trọng trẻGiữ lời hứaĐưa ra ý kiến phản hồi với trẻ emNhững điều người lớn nên làmKiên nhẫn, nhiệt tình hướng dẫn trẻ emKhuyến khích trẻ tự nguyện tham giaThân thiện với trẻ emGiám sát và đánh giá minh bạchLàm cho trẻ cảm thấy sự đóng góp của trẻ có giá trị và được coi trọng Những điều người lớn không nên làmÉp buộc lôi kéo trẻ emPhớt lờ hoặc sao nhãng ý kiến của trẻ em hoặc áp đặtPhân biệt đối xửGây nguy hiểm cho trẻ emNhững điều người lớn không nên làmKhông hỏi trẻ xem trẻ muốn làm gìSử dụng trẻ em vì mục đích của mìnhKhông động viên, khuyến khích trẻPhán xét, đánh giá trẻ em theo ý kiến chủ quan Kính chúc phụ huynh và các em mạnh khoẻ và hạnh phúc
File đính kèm:
- Quyen tham gia cua tre.ppt