Bài giảng Quyền tự do ngôn luận - Đào Thị Thu Hiền

Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?

a. Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường, lớp.

b. Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phương.

c. Gửi đơn kiện ra Toà án đòi quyền thừa kế.

d. Góp ý kiến vào dự thảo luật, dự thảo Hiến pháp.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quyền tự do ngôn luận - Đào Thị Thu Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
trường trung học cơ sở kỳ báMôn: Giáo dục công dân lớp 8Giáo viên: Đào Thị Thu HiênNhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ lớp 8A5Những hành vi nào sau đây là thể hiện quyền khiếu nại, tố cáo?STTHành viQuyền12345Phát hiện người đánh cắp xe máyChủ tịch UBND xã A quyết định thu hồi đất thổ cư của bà H gia đình liệt sĩ.Cảnh sát giao thông mãi lộ người đi đường.Phát hiện tụ điểm tiêm chích ma tuýÔng A xây nhà trái phép làm hỏng nhà ông BTố cáoKhiếu nạiTố cáoKhiếu nạiTố cáoTrong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?quyền tự do ngôn luậnI. đặt vấn đềViệc làmaHọc sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường, lớp.bTổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phương.cGửi đơn kiện ra Toà án đòi quyền thừa kế.dGóp ý kiến vào dự thảo luật, dự thảo Hiến pháp.xxxKhiếu nạiquyền tự do ngôn luậnI. đặt vấn đềII. Nội dung bài học1.Thế nào là quyền tự do ngôn luậnNgôn luận: (ngôn: lời nói; luận: vấn đề).Tự do ngôn luận: là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.Bố mẹ em thường tham gia bàn về các vấnđề sau - Vấn đề nào không phải quyền tự do ngôn luận?Xây dựng kinh tế địa phương.Góp ý dự thảo Hiến pháp 1992.Vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội địa phương.Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.E. Làm đơn kiện chính quyền địa phương.- Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường,lớp.-Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phương.- Góp ý kiến vào dự thẩo luật, dự thảo Hiến pháp.- Xây dựng kinh tế địa phương.- Góp ý dự thảo Hiến pháp 1992.- Vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội địa phương.- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.Thảo luận nhómNhóm 1,2:Đối tượng được sử dụng tự do ngôn luận?(là những ai?)Nhóm 3,4:Nội dung tự do ngôn luận?(về vấn đề gì?)đối tượngNội dungHọc sinh, công nhân, công chức, đại biểu quốc hội=> công dânGiáo dục, y tế, giao thông, luật pháp=> Vấn đề chung của đất nước, xã hội.quyền tự do ngôn luậnI. đặt vấn đềII. Nội dung bài họcHiến pháp năm 1992Điều 69: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.Luật báo chíĐiều 2. Đảm bảo quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chíNhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mìnhBáo chí, nhà hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được Nhà nước bảo hộ; không một tổ chức cá nhân nào được hạn chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động. Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của nhà nước, tập thể và công dân.Báo chí không bị kiểm duyệt trước khi in, phát sóng.Hiến pháp năm 1992Điều 69: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.Đối tượngHình thứcNội dungCông dânCông việc chung của đất nước, xã hội.- Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến của công dân.- Viết thư đóng góp ý kiến gửi các cơ quan soạn thảo.Bài tập:Khi các phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biếu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn còn ngại không biết học sinh có được phép góp ý phát biểu không và thực hiện bằng cách nào. Em hãy chỉ ra một phương án giúp các bạn?quyền tự do ngôn luậnI. đặt vấn đềII. Nội dung bài học1.Thế nào là quyền tự do ngôn luậnquyền tự do ngôn luậnI. đặt vấn đềII. Nội dung bài họcTự do ngôn luận: là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.1.Trực tếp ý kiến tại cuộc họp lấy ý kiến của công dân vào dự thảo luật.2.Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo: báo chí (báo viết, báo nói, báo hình)quyền tự do ngôn luậnI. đặt vấn đềII. Nội dung bài học1.Thế nào là quyền tự do ngôn luậnTự do ngôn luận: là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.2. Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận-Góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội.-Phát huy quyền làm chủ của công dân.Có ý kiến cho rằng công dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận bất cứ vấn đề gì, bất cứ hoàn cảnh nào. Đúng hay sai? Hãy phân biệt những hành vi sử dụng quyền tự do ngôn luận sau?Các cuộc họp cơ sở bàn về kinh tế, chính trị, văn hoá ở địa phương.Đưa tin sai sự thật như “nhân quyền của Việt Nam”.Phản ánh trên phương tiện đại chúng về vấn đề tiết kiệm điện, nước.Chất vấn đại biểu quốc hội về vấn đề đất đai, y tế, giáo dục.Xuyên tạc cuộc đổi mới của đất nước qua một số tờ báo.Phát biểu lung tung không có cơ sở về sai phạm của cán bộ địa phương.Quyền tự do ngôn luậnTự do ngôn luận trái pháp luậta, c,db, e, fXuyên tạc cuộc đổi mới của đất nước qua một số tờ báo.Phát biểu lung tung không có cơ sở về sai phạm của cán bộ địa phương.Đưa tin sai sự thật như “nhân quyền của Việt Nam”.quyền tự do ngôn luậnI. đặt vấn đềII. Nội dung bài học1.Thế nào là quyền tự do ngôn luậnTự do ngôn luận: là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.2. Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận- Sử dụng tự do ngôn luận nhằm xây dựng và bảo vệ lợi ích chung của tập thể, của đất nước. Lợi dụng tự do ngôn luận để nhằm mục đích xấu.Tích cựcTiêu cựcChiều ngày 27/11/2007, tại Hà Nội toà phúc thẩm xét sử Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân về tội: “Tuyên truyền chống Nhà nước XHCN Việt Nam”.Đài và Nhân đã sử dụng văn phòng luật sư Thiên Ân ở số 10 phố Đoàn Trần Nghiệp quận Hai Bà Trưng, Hà Nội để thực hiện hành vi tuyên truyền đả kích chính quyền nhân dân: viết và lưu hành nhiều tài liệu có nội dung xuyên tạc nhằm chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam.Luật báo chíĐiều 10. Những điều không được thông tin trên báo chí.Để quyền tự do ngôn luận trên báo chí được sử dụng đúng đắn, báo chí phải tuân theo những điều sau đây:Không được kích động nhân dân chống lại Nhà nước CHXHCN Việt Nam, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc.Không được kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước, kích động dâm ô, đồi truỵ, tội ác.Không được tiết lộ bí mật Nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại và những bí mật khác do pháp luật quy định.Không được đưa tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống nhằm xúc phạm danh dự của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của công dân.quyền tự do ngôn luậnI. đặt vấn đềII. Nội dung bài học1.Thế nào là quyền tự do ngôn luậnTự do ngôn luận: là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.2. Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận- Sử dụng tự do ngôn luận nhằm xây dựng và bảo vệ lợi ích chung của tập thể, của đất nước. - Không lợi dụng tự do ngôn luận nhằm mục đích xấu.Điền từ ngữ thích hợp vào những câu tục ngữ sau?.. không  có.... đá giấu tay. có sách . có chứng.Vạ bởi ., bệnh bởi .Ăn nóiNém Nói mách miệng ra miệng vào3. Nhà nước phải làm gì?Tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình.Thư bạn đọcý kiến nhân dânTrả lời bạn nghe đàiHộp thư truyền hìnhĐường dây nóngBạn đọc viếtChuyên mục “Người tốt, việc tốt”quyền tự do ngôn luậnI. đặt vấn đềII. Nội dung bài học1.Thế nào là quyền tự do ngôn luậnTự do ngôn luận: là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.2. Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận3. Nhà nước phải làm gì?Tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình.Thư bạn đọcý kiến nhân dânTrả lời bạn nghe đàiHộp thư truyền hìnhĐường dây nóngBạn đọc viếtChuyên mục “Người tốt, việc tốt”III. Bài tập- Không lợi dụng tự do ngôn luận nhằm mục đích xấu.- Sử dụng tự do ngôn luận nhằm xây dựng và bảo vệ lợi ích chung của tập thể, của đất nước. - Tạo điều kiện để công dân phát huy quyền tự do ngôn luận. III. Bài tậpBài tập 1: Điền đáp án đúng (Đ), sai (S) cho các ý kiến sau:ý kiếnđáp ánĐĐSĐa) Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo pháp luậtb) Công dân từ 18 tuổi trở lên mới có quyền tự do ngôn luận.c) Phải có trình độ văn hoá mới sử dung tự do ngôn luận có hiệu quả.d) Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền hội họp, lập hội, biểu tình có quan hệ chặt chẽ với nhau.Bài tập 2: Học sinh cần phải làm gì để phát huy quyền tự do ngôn luận?Tích cực tham gia ý kiến, kiến nghị.Tìm hiểu hiến pháp, pháp luật.Học tập nâng cao trình độ văn hoá trong đó có cả văn hoá pháp luật.Không nghe, đọc, tuyên truyền những tin tức trái pháp luật.Tất cả những việc làm trên.EBài tập 3: Trình bày những hiểu biết của em về các ý kiến sau?a.Quyền tự do ngôn luận có quan hệ chặt chẽ với quyền tự do báo chí và thường thể hiện thông qua quyền tự do báo chí.b. Nắm vững quyền tự do ngôn luận có thể sử dụng tốt các quyền khác. hướng dẫn về nhà Học thuộc điều 69 Hiến pháp năm 1992 Nắm được luật báo chí và luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Chuẩn bị bài 20Tiết học đã kết thúc.Cảm ơn các thầy giáo, cô giáocác em học sinh 

File đính kèm:

  • pptTu do ngon luan(1).ppt