Bài giảng Quyền và nghĩa vụ của công dân (tiết 1)

Hà 16 tuổi, học hết lớp 9, do nhà đông em, gia đình khó khăn, Hà muốn có việc làm để giúp đỡ bố mẹ. Theo em, Hà có thể tìm việc bằng cách nào trong các cách sau đây?

a : Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước;

b: Xin làm hợp đồng tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh;

c : Nhận hàng của sơ sở sản xuất về làm gia công;

d: Vay tiền của ngân hàng để lập cơ sở sản xuất và thuê thêm lao động.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quyền và nghĩa vụ của công dân (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp 9/5 - Trường T.H.C.S Nam Hà Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp.GV : Lê Thị Bích HằngĐơn vị: Trường T.H.C.S Nguyễn Du162345Hà 16 tuổi, học hết lớp 9, do nhà đông em, gia đình khó khăn, Hà muốn có việc làm để giúp đỡ bố mẹ. Theo em, Hà có thể tìm việc bằng cách nào trong các cách sau đây?a : Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước;b: Xin làm hợp đồng tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh;c : Nhận hàng của sơ sở sản xuất về làm gia công;d: Vay tiền của ngân hàng để lập cơ sở sản xuất và thuê thêm lao động.b: Xin làm hợp đồng tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh;c : Nhận hàng của sơ sở sản xuất về làm gia công;Tàn mà khụng phếHiến pháp năm 1992 Điều 55Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân. Nhà nước và xã hội có kế hoạch tạo ra ngày càng nhiều việc làm cho người lao động. Bộ luật lao động Điều 16: “Người lao động có quyền làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào và ở bất kì nơi nào mà pháp luật không cấm. Người cần tìm việc làm có quyền trực tiếp liên hệ để tìm việc hoặc đăng kí tại các tổ chức dịch vụ việc làm để tìm việc tuỳ theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp và sức khoẻ của mình” Bài tập tình huống:Sau khi thoả thuận và kí cam kết với công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long về tiền công, thời gian lao động và các điều kiện khác, chị Ba được nhận vào làm việc tại công ty. Làm việc được hơn 1 tháng thấy nơi khác công việc cũng như thế nhưng trả công cao hơn, chị đã tự ý thôi việc mà không báo trước cho giám đốc công ty. Nhóm 1,2: Theo em, bản cam kết giữa chị Ba và cộng ti trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long có phả là bản hợp đồng lao động không ? Vì sao? Nội dung của bản cam kết đó như thế nào?Nhóm 3,4: Chị Ba thôi việc là đúng hay sai? Vậy chị Ba có vi phạm hợp đồng lao động không? Kết luận: Câu 1: - Thảo luận và cam kết là một hợp đồng lao độngVì : Chị ba ( người lao động); Công ti TNHH ( người sử dụng lao động)Nội dung: việc làm, tiền công, thời gian làm việc, các điều kiệnKhácCâu 2: Việc làm của chị ba là sai -> vi phạm hợp đồng lao động. - Bộ luật Lao động gồm 17 chương, 198 điều. - Nội dung – quy định các vấn đề về:+ Việc làm.+ Hợp đồng lao động.+ Học nghề.+ Thoả ước lao động tập thể.+ Tiền lương.+ Kĩ luật lao động.+ Thời giờ làm việc; Thời giờ nghỉ ngơi.+ An toàn lao động; Vệ sinh lao động.+ Những quy định riêng đối với lao động nữ.+ Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên và một số loại lao động khác.+ Bảo hiểm xã hội.+ Công đoàn.+ Giải quyết tranh chấp lao động.+ Thanh tra Nhà nước về lao động; Xử phạt vi phạm pháp luật lao động.+ Quản lí Nhà nước về lao động.+ Ngoài ra còn những quy định chung và những điều khoản thi hành.+ Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niênBộ luật Lao độngĐiều 26 : Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.Điều 29 1- Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây : Công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội đối với người lao độngĐiều 414 - Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nếu viphạm quy định về thời hạn báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên kia một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.ở Anh, năm 1833 :Một “công nhân” nhỏ tuổi đã kể : “Tôi năm nay 12 tuổi, đã làm việc trong xưởng dệt từ năm ngoái. Bình quân mỗi ngày làm việc 12h30. Thỉnh thoảng còn phải làm thêm giờ”Một người khác kể : “Tôi đã làm việc 2 năm ở đây, từ lúc 12 tuổi, hành ngày phải làm việc 16 giờ. Giờ đây tôi không chịu được nữa, bị ốm nên đã đề nghị rút xuống 12h. Ông chủ bảo tôi : Nếu vậy thì mày ra khỏi nhà máy, đừng quay lại nữa”. (Trích theo sách Lịch sử 8 – Nhà xuất bản Giáo dục 2004)Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh (đầu thế kỉ 19)bài tập nhanhTheo em,những hành vi nào sau đây vi phạm luật lao động ?Thuê trẻ em 13 hoặc 14 tuổi đào vàng.Trả công cho người lao động đúng qui định.Bắt trẻ em nghỉ học để lao động kiếm tiền.d.Tuân theo nội qui lao động.Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niênĐiều 119:1- Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới 18 tuổi. Nơi có sử dụng người lao động chưa thành niên phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khoẻ định kì và xuất trình khi Thanh tra viên lao động yêu cầu.2- Nghiêm cấm lạm dụng sức lao động của người chưa thành niên.Điều 120 : Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc trừ một số nghề và công việc do Bộ Lao động - Thương binh xã hội quy định.Điều 121: Cấm sử dụng người lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc nguy hiểm hoặc tiếp xúc với những chất độc hại theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh xã hội và Bộ Y tế ban hành.Điều 122 1- Thời giờ làm việc của người lao động chưa thành niên không được quá 7 giờ 1 ngày hoặc 42 giờ 1 tuầnBộ luật lao độngĐiều 5Mọi hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều người lao động đều được nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡĐiều 14Nhà nước có chính sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước, bao gồm cả người Việt nam định cư ở nước ngoài đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao độngGiáo sư Nguyễn Tài Thu được nhận bằng tiến sĩ danh dự của Mexico Là một người khá bận rộn, cả cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp vì nước, vì dân. Giáo sư còn đảm trách rất nhiều cương vị : Giám đốc kiêm bí thư Đảng uỷ Bệnh viện châm cứu Trung Ương, tiền thân là Viện châm cứu Việt nam. Chủ tịch hội Châm cứu Việt nam. Chủ tịch hội cứu trợ trẻ tàn tật Việt nam, Phó chủ tịch phụ trách kỹ thuật Liên hiệp các tổ chức Châm cứu thế giới. Giáo sư Nguyễn Tài Thu đã ở độ tuổi 75 nhưng vẫn lao động quên mình với sức lao động rất dẻo dai. Dù bận công việc nhưng sẵn sàng chăm nom bệnh cho các bệnh nhân. Giáo sư có quan hệ về khoa học kỹ thuật với 135 nước trên thế giới. Là giáo sư danh dự của 16 trường Đại học nước ngoài. (http:// Người đương thời. com.vn)Viết đoạn hội thoại , trong đó có sử dụng phép nói giảm nói tránh.Bài tập về nhàBài tập về nhà:Bài tập trắc nghiệm:Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây?Trẻ em chỉ nên học hành, không nên lao động chân tay.B. Trẻ em nên vừa học hành chăm chỉ vừa tham gia lao động giúp bố mẹ.C. Chỉ trẻ em con nhà nghèo mới cần lao động.D.Trẻ em tham gia lao động nhưng cũng tuỳ theo sức của mình.E. Trẻ em con nhà giàu hay con nhà nghèo đều phải rèn luyện lao động.Viết đoạn hội thoại , trong đó có sử dụng phép nói giảm nói tránh.Bài tập về nhàBài tập về nhà: Trò chơi sắm vai:Hải Anh là con trai độc nhất trong một gia đình giàu có nhưng lười học nên không thi đậu vào đại học. Không học, chẳng có việc làm , suốt ngày Hải Anh lao vào chơi điện tử. Bạn bè lo lắng hỏi Hải Anh về công việc và tương lai thì được trả lời : “ Nhà tớ thiếu gì tiền ! Tiền của bố mẹ cho tớ đủ để sống sung sướng cả đời rồi; tớ không cần gì phải đi học , vì tớ không cần lao động!”.Em hãy xác định ai là người có hành vi vi phạm Luật Lao động trong các trường hợp dưới đây (người lao động hay người sử dụng lao động):Bài tập Hành vi vi phạm Người lao độngNgười sử dụng lao độngThuê trẻ em 14 tuổi làm thợ may công nghiệpĐi xuất khẩu lao động chưa hết thời hạn đã bỏ việc, trốn ở lại nước ngoàiKhông trả công cho người thử việcKéo dài thời gian thử việcKhông sử dụng trang bị bảo hộ lao động khi làm việcTự ý bỏ việc không báo trướcNghỉ việc dài ngày không có lí doKhông trả đủ tiền công theo thoả thuậnKhông cung cấp trang, thiết bị bảo hộ lao động cho người làm việc trong môi trường độc hại như đã cam kết trong hợp đồng lao độngTự ý đuổi việc người lao động khi chưa hết hạn hợp đồngxxxxxxxxxxViết đoạn hội thoại , trong đó có sử dụng phép nói giảm nói tránh.Bài tập về nhàBài tập về nhà:Hướng dẫn tự học: 1. Về nhà làm những bài tập còn lại. 2. Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về lao động. 3. Chuẩn bị các bài 11,12,13, 14 để tuần sau kiểm tra.Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ.Xin chân thành cảm ơn!“Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng , là nguồn sống, nguồn hạnh phúccủa chúng ta. Trong xã hội ta, không có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ. Người nấu bếp, người quét rác cũng như thấy giáo, kĩ sư, nếu làm trọn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau”( Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập IX, NXB Chính trị Quốc gia, hà Nội , 2000, Tr. 67)

File đính kèm:

  • ppttiet 25 quyen va nghia vu cua cong dan.ppt