Bài giảng Sinh 6 tiết 57: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

1. Lượng chảy của dòng nước mưa ở khu vưc A yếu hơn.

 2. Vì ở khu vưc A khi có mưa tán lá đã giữ lại một phần lượng nước mưa chứ không xối thẳng như khi không có cây.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh 6 tiết 57: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy, cô giáo đến dự giờ của lớp chúng taTiết: 57 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚCMưa Mưa Rơi xuốngHình 47.1: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác nhauA Có rừng B. Đồi trọcABLượng chảy 0,6m3/sLượng chảy 21m3/s 2. Vì ở khu vưc A khi có mưa tán lá đã giữ lại một phần lượng nước mưa chứ không xối thẳng như khi không có cây.1. Lượng chảy của dòng nước mưa ở khu vưc A yếu hơn.Mưa Mưa Rơi xuốngHình: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác nhauA Có rừng B. Đồi trọcABLượng chảy 0,6m3/sLượng chảy 21m3/sĐồi trọcRừng phòng hộ Phú NinhRừng phòng hộ ven biển2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản sức nước chảy nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn. Tiết: 57 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚCLũ lụt ở vùng thấpHạn hán tại chỗ.Thảo luận nhóm:1. Kể một số tỉnh thường bị ngập lụt và hạn hán ở Việt Nam.2.Tại sao có hiện tượng ngập úng và hạn hán ở nhiều nơi ?1. Hạn hán: Các tỉnh Tây Nguyên Lũ lụt: Quảng nam,Thừa Thiên Huế,đồng bằng sông Cửa Long2. Không có thực vật sau khi mưa lớn đất bị xói mòn trôi xuống lấp dòng sông, suối nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấplụt. Tại đó đất không giữ được nước hạn hán.Đáp án:Hạn hán ở ĐắcLắcNgập lụt tại Thừa Thiên HuếNgập lụt tại Quảng NamNgập lụt tại ĐB sông Cửu Long2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản sức nước chảy nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn. Thực vật, nhất là thực vật rừng, đã góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hánTiết: 57 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC3. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầmDòng chảy ngầmSông suốiMưa Rơi xuốngLượng chảy 0,6m3/giâyAThấm xuống đấtMưaThấm xuống đấtDòng chảy ngầmMưa Mưa Rơi xuốngHình: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác nhauA Có rừng B. Đồi trọcABLượng chảy 0,6m3/sLượng chảy 21m3/s2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản sức nước chảy nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn. Thực vật, nhất là thực vật rừng, đã góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán3. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm Thực vật đặc biệt là rừng giữ nước mưa trong đất tạo thành dòng chảy ngầm nên góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.Tiết: 57 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚCGiữ đât,Chống xói mòn1. Việc chặt phá rừng bừa bãi, cháy rừng dẫn đến hậu quả gì? Khí hậu thay đổi, lượng mưa giảm Đất bị xói mòn, gây lũ lụtLượng nước ngầm bị giảmTất cả các hậu quả trên 2. Việc dưới đây mà con người cần phải làm là :a. Tích cực bảo vệ rừng, tham gia trồng cây gây rừng.b. Tăng cường sử dụng và khai thác cây rừng.c. Chặt phá nhiều cây xanh để môi trường sáng sủa hơnChọn câu trả lời đúng nhất:daHướng dẫn về nhà: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc trước bài mới, bài 48 “vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người” Sưu tầm một số tranh thực vật : thực vật là thức ăn của động vật, thực vật là nơi sống của động vật.Chào các thầy, cô giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptthuc vat bao ve dat va nguon nuoc.ppt