Bài giảng Sinh 8 Tiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
- Bạch cầu trung tính và bạch cầu mono hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chúng.
- Limpho B chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra kháng thể gây kết dính kháng nguyên.
- Limpho T tiết ra các phân tử protêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm.
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂDÖÏ GIÔØ THAÊM LÔÙPGIAÙO VIEÂN : NGUYEÃN DÖÔNG PHÖÔNG TAÂNKIỂM TRA MIỆNGCâu 1: Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ? (7 điểm)Câu 2 : Đông máu có liên quan đến yếu tố nào? Ở người có mấy nhóm máu? (3 điểm)KIỂM TRA MIỆNGCác bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Bạch cầu trung tính và bạch cầu mono hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chúng. Limpho B chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra kháng thể gây kết dính kháng nguyên. Limpho T tiết ra các phân tử protêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm.Đông máu có liên quan đến yếu tố nào? Ở người có mấy nhóm máu?Đông máu có liên quan đến tiểu cầu là chủ yếuỞ người có 4 nhóm máu : A, B, O, ABBÀI 15 - TIẾT 15ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUĐông máu là gì?Cấu tạo hiển vi cục máu đôngKhối máu đông bịt kín vết thương MáuTế bào máuHuyết tươngvỡenzimChất sinh tơ máu (axitamin, Ca2+)Ca2+Huyết thanhKhối máu đôngTơ máuHồng cầuBạch cầuTiểu cầuI. Đông máu Hãy quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm trong 5 phút để hoàn thành các câu hỏi sauSự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể?Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?I. Đông máuSự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?I. Đông máuGiúp bảo vệ cơ thể không mất máu khi bị thươngLiên quan tới tiểu cầu là chủ yếu và có sự tham gia của ion Ca2+ có trong huyết tươngNhờ búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết thươngTiểu cầu vỡ giải phóng enzm tham gia vào quá trình đông máuI. Đông máu1. Khái niệm: Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông bịt kín vết thương.2. Cơ chế:3. Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.Máu chảyCác tế bào máuHuyết tươngHồng cầuBạch cầuTiểu cầuChất sinh tơ máuVỡEnzimTơ máuCa2+Huyết thanhKhối máu đôngTại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông? Vận tốc máu chảy trong hệ mạch là đều đặn và ổn định. Mặt trong của hệ mạch rất nhẵn và trơn nên không làm cho tiểu cầu bị vỡ ra để giải phóng các yếu tố đông máu. Một số tế bào còn tiết ra yếu tố chống đông tự nhiên như muối oxalat, xitratDo vậy mà máu chảy trong mạch không bị đôngÝ tưởng truyền máu có từ bao giờ?Khi bị mất nhiều máu chúng ta phải làm gì đây?Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu. Ý tưởng này thực sự bắt đầu vào đầu thế kỉ 17 do Các Lanstâynơ nghĩ ra, trong suốt thể kỉ 18 đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết người. Mãi tới đầu thế kỉ 20 (1901) ông mới tìm ra nguyên nhân và nhận thấy rằng khi truyền máu phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định. Ở người có mấy nhóm máu? Đó là những nhóm máu nào?II. Các nguyên tắc truyền máuNghiên cứu thí nghiệm của Cac Lanstâynơ và quan sát hình 15 trả lời các câu hỏi sau:1. Các nhóm máu ở người- Hồng cầu của người cho có những loại kháng nguyên nào?- Huyết tương của người nhận có những loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu không?Hồng cầu ở người cho có những kháng nguyên nào?Huyết tương người nhận có những loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu không?Ở người có những nhóm máu nào?ở người có 4 nhóm máu: A, AB, B, OHồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là : A và BHuyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và (gây kết dính B). Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho.Huyết tương của các nhóm máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO (, )A ()B ()AB (0)Hồng cầu không bị kết dínhHồng cầu bị kết dínhOABABO OA AB BAB AB Hãy đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:O OA AB BAB ABỞ người có 4 nhóm máu : A, B, AB, OSơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu:O OA AB BAB AB Kết luận:Truyền máu cần tuân thủ theo những nguyên tắc nào?2. Các nguyên tắc truyền máuMáu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao?Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho người có nhóm máu O được vì sẽ bị kết dính hồng cầu.Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu.Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu Kết luận:- Khi truyền máu cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau: Người cho và người nhận phải có cùng nhóm máu hoặc thuộc hai nhóm máu thích hợp Máu người cho không được có mầm bệnh TIẾT 15 BÀI 15ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUỞ Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠOTỔNG KẾTBài tập 1: Trong một gia đình: người bố có nhóm máu O, người mẹ có nhóm máu AB, người con trai có nhóm máu A và người con gái có nhóm máu B.- Người con trai bị tai nạn giao thông mất rất nhiều máu cần truyền máu gấp, vậy trong gia đình ai là người có thể cho máu?- Trong trường hợp bố cần phải truyền máu thì trong gia đình họ ai sẽ cho được máu? Và ta sẽ giải quyết như thế nào?Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng1) Tế bào nào tham gia vào quá trình đông máu?Hồng cầuBạch cầuTiểu cầu Cả 3 đáp án trên2) Máu có thể đông được là do đâu?Tơ máuHuyết tươngBạch cầuHồng cầu3) Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O, A và B vìNhóm máu AB, hồng cầu có cả A và B nên bị kết dínhNhóm máu AB, huyết tương không có α và βNhóm máu AB ít người cóNhóm máu AB hay bị kết dính+Đối với tiết học này : Học bài và làm các bài tập cuối bài+Đối với tiết học sau : Ôn lại kiến thức về hệ tuần hoàn của lớp thú Đọc trước bài 16 : “tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết + quan sát hình 16.1 : mô tả đường đi của máu trong hệ tuần hoàn + tìm hiểu về vai trò của hệ tuần hoànHƯỚNG DẪN HỌC TẬPCẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
File đính kèm:
- Sinh hoc 9 bai 15 Dong mau va co che truyen mau.ppt