Bài giảng Sinh học 10 Bài 47: Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm ở địa phương

Không thể điều trị sốt phát ban Rubella bằng kháng sinh vì kháng sinh không có tác dụng chống lại các nhiễm virus. Hiện nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh Rubella ngoài biện pháp phòng bệnh duy nhất là tiêm chủng. Loại vắc xin đang sử dụng hiện nay là vắc xin phối hợp ngừa 3 bệnh: Sởi, Quai bị, Rubella.

Lịch tiêm chủng thường được áp dụng tiêm ngừa cho trẻ từ 12 đến 15 tháng tuổi và lặp lại lúc 4 – 6 tuổi. Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản tiêm 1 liều duy nhất (chỉ được có thai sau khi tiêm vắc xin ba tháng) nhằm phòng hội chứng Rubella bẩm sinh về sau cho trẻ.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 10 Bài 47: Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm ở địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bµi 47: Thùc hµnh: T×m hiÓu mét sè bÖnh truyÒn nhiÔm ë ®Þa ph­¬ngSỐT PHÁT BANĐiều trị sốt phát ban như thế nào?Bệnh sốt phát ban là gì?Nguyên nhân gây nên bệnh sốt phát ban?Phân biệt bệnh sốt phát ban và bệnh sởiKhông thể điều trị sốt phát ban Rubella bằng kháng sinh vì kháng sinh không có tác dụng chống lại các nhiễm virus. Hiện nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh Rubella ngoài biện pháp phòng bệnh duy nhất là tiêm chủng. Loại vắc xin đang sử dụng hiện nay là vắc xin phối hợp ngừa 3 bệnh: Sởi, Quai bị, Rubella.Lịch tiêm chủng thường được áp dụng tiêm ngừa cho trẻ từ 12 đến 15 tháng tuổi và lặp lại lúc 4 – 6 tuổi. Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản tiêm 1 liều duy nhất (chỉ được có thai sau khi tiêm vắc xin ba tháng) nhằm phòng hội chứng Rubella bẩm sinh về sau cho trẻ.Sốt phát ban là bệnh thường gặp ở trẻ em, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn. Hầu hết trẻ em đều có ít nhất 1 lần mắc bệnh này, bệnh được biểu hiện bằng sốt và nổi nhiều chấm đỏ rải rác toàn thân  (phát ban).Bệnh sốt phát ban là gì?Sốt phát ban là bệnh thường gặp ở trẻ em, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn. Hầu hết trẻ em đều có ít nhất 1 lần mắc bệnh này, bệnh được biểu hiện bằng sốt và nổi nhiều chấm đỏ rải rác toàn thân  (phát ban).Nguyên nhân gây nên bệnh sốt phát ban?Bệnh do nhiều loại siêu vi gây ra nhưng có 2 nguyên nhân chính gây bệnh sốt phát ban là siêu vi sởi và siêu vi gây bệnh rubella. Bệnh sởi còn gọi là ban đỏ,  còn bệnh rubella còn gọi là ban đào.Bệnh sốt phát ban lây theo đường nào?Ðây là bệnh lây theo đường hô hấp do người lành hít phải các chất có siêu vi trùng gây bệnh khi người bệnh ho hay hắt hơi.Bệnh sốt phát ban biểu hiện như thế nào?Sốt phát ban do sởi thường biểu hiệu bằng sốt cao kèm ho, sổ mũi, mắt đỏ vài ngày sau đó phát ban toàn thân. Trước khi phát ban trẻ thường bứt rứt quấy khóc nhiều và sau khi ra ban trẻ sẽ giảm sốt và giảm quấy. Trong khi đó, phát ban do rubella  thường kèm sốt nhẹ hay không sốt và ban xuất hiện rất nhanh có thể 1 ngày đã nổi khắp cơ thể. Ða số trẻ có kèm tiêu chảy hoặc phân hơi lỏngBệnh Rubella rất nguy hiểm cho phụ nữ mang thai đặc biệt là trong 3 tháng đầu của thai kỳ. 90% phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ sẽ sinh ra em bé bị hội chứng Rubella bẩm sinh như: điếc, đục thủy tinh thể, tật mắt nhỏ, tăng nhãn áp bẩm sinh, tật đầu nhỏ, viêm não, màng não, chậm phát triển, gan to, lách toCó nên kiêng gió, kiêng nước, kiêng ăn cho trẻ bị sốt phát ban hay không? Không nên kiêng gió, kiêng nước, kiêng ăn. Thói quen kiêng gió, kiêng nước bằng cách trùm kín trẻ, không vệ sinh cơ thể sẽ làm trẻ khó hạ sốt và dễ co giật do sốt cao. Không vệ sinh cơ thể sẽ làm trẻ khó chịu và dễ nhiễm trùng da và biến chứng viêm phổi. Tuy nhiên không nên để trẻ bị lạnh. Kiêng ăn sẽ làm cho trẻ rất dễ bị suy dinh dưỡng, sức đề kháng kém và dễ bị nhiễm trùng. Ngược lại, nên cho trẻ ăn nhiều hơn bình thường, ăn thành nhiều bữa, ăn thức ăn dễ tiêu. Bệnh sốt phát ban có nguy hiểm không?Ban đỏ hay sởi chỉ nguy hiểm khi có biến chứng, các biến chứng thường gặp của sởi là  viêm phổi, viêm tai giữa, kiết lỵ và nặng hơn là viêm não.Ban đào hay rubella thì rất lành tính ở trẻ em, rất hiếm gặp biến chứng. Tuy nhiên nếu phụ nữ mang thai trong vòng 3 tháng đầu mắc bệnh ban đào sẽ ảnh hưởng đến thai nhi gây sẩy thai, sinh non, thai nhi sinh ra mắc nhiều tật ở mắt, tim, não.Cách điều trị đơn giảnCó thể chăm sóc bệnh nhân tại nhà, cho bệnh nhân nghỉ ngơi đầy đủCó thể vệ sinh thân thể, không nên kiêng gió, kiêng nước quá kỹ lưỡng, cần chống viêm nhiễm, nhiễm trùngUống nhiều nước. Cho uống vitamin C hoặc nước cam, chanh giàu vitamin để tăng cường sức đề khángHạ sốt bằng cách chườm khăn mát hoặc cho uống thuốc hạ sốt (nếu cần)Trường hợp bội nhiễm cần phải điều trị theo chỉ định của bác sĩNếu bệnh nhân có dấu hiệu sốt cao, co giật cần sớm đưa vào bệnh viện để kịp thời chữa trịVirus RNA gây bệnh Rubella. SỐT PHÁT BANNgười bệnh có các biểu hiện: sốt, mệt mỏi, đau đầu, viêm kết mạc nhẹ và sưng hạch. Sau 1-7 ngày sẽ nổi ban. Ban dạng dát sẩn nhỏ, màu sáng hơn so với ban sởi nhưng có thể kết hợp thành quầng đỏ, rộng. Ban tồn tại 1 – 5 ngày, hay gặp nhất là 3 ngày. Ngoài ra, có thể 1-2 ngày người bệnh đã sốt và phát ban khắp người chứ không theo trật tự và để lại vết thâm như sốt phát ban dạng sởi. SỞICác triệu chứng ban đầu gồm: sốt cao đột ngột, đau người, viêm đường hô hấp, ho, chảy nước mũiSau 2-3 ngày nổi ban ở mặt, gáy, sau đó lan ra khắp người và các ban bay dần sau khoảng 3 ngày. Sau khi các ban bay hết vẫn để lại những vết thâm.Đục nhân mắt – một biến chứng của Rubella khi mang thai. tăng nhãn ápTHE END

File đính kèm:

  • pptbenh truyen nhiem pho bien o dia phuong.ppt