Bài giảng Sinh học 11 bài 24: Ứng động
Mục lục
•Khái niệm ứng động
•Các kiểu ứng động
•Vai trò của ứng động
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 11 bài 24: Ứng động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ỨNG ĐỘNGNhóm:Lớp: 11A5Trường THPT Võ thị SáuSinh vật lớp11Bài 24Mục lụcKhái niệm ứng độngCác kiểu ứng độngVai trò của ứng độngKHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNGCây vạn niên thanh trồng trong lọ gần cửa sổ: cành lá hướng về phía ánh sáng.Hoa đồng tiền:sáng nở, tối khép cánh lại.Quan sát 2 loài cây :Nhận xét: sự giống nhau và khác nhauHoa đồng tiền: sáng nở, tối khép cánhCây vạn niên thanh: cành lá hướng về phía ánh sángHướng kích thíchCấu tạo của cơ quan thực hiệnLoại cảm ứngTừ mọi hướngTừ một hướngCấu tạo hình dẹp (lá, cánh hoa, đài hoa, cụm hoa)Cấu tạo hình tròn (thân, cành, rễ của các loại cây)Ứng độngHướng động* Giống nhau:Đều là phản ứng của cơ thể thực vật trả lời kích thích của môi trường.Cơ chế: đều liên quan đến sự sai khác trong tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại 2 phía đối diện của cơ quan.* Khác nhau:Định nghĩaỨng động là sự vận động . của các cơ quan có cấu tạo dẹp đối với sự biến đổi của các của ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ,)cảm ứngtác nhân khuếch tánHướng ứng độngHướng ứng động xác định theo hướng tác nhân kích thích, mà phụ thuộc vàokhôngcấu trúc cơ quan Cơ chế ứng động Ứng động xảy ra do sự sinh trưởng ... tại mặt trên và mặt dưới của các cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổikhông đồng đềuPhân loại ứng độngTùy tác nhân kích thích, có nhiều kiểu ứng động:.........Quang ứng độngNhiệt ứng độngThủy ứng độngHóa ứng độngỨng động tiếp xúcCÁC KIỂU ỨNG ĐỘNGỨng độngỨng độngkhông sinh trưởngsinh trưởngỨng động sinh trưởngKhái niệm: Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động trong đó các tế bào ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của kích thích không định hướng.Nguyên nhân: Do biến đổi tác nhân từ mọi phíaCơ chế: Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều tại 2 phía đối diện của cơ quan gây nên.Các dạng ứng động sinh trưởng :a- Quang ứng độngb- Nhiệt ứng độngQuang ứng độngTác nhân: Ánh sáng đến từ mọi phíaCơ chế : Do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở mặt trên và mặt dưới của hoa, lá vào những thời điểm khác nhauỨng động nở hoaVD: hoa Bồ công anh nở buổi sáng và đóng lại vào buổi tốiỨng động của láVD: Lá me, cỏ 3 lá khép lại khi chiều tốiỨng động quấn vòngVD: dây mướp, dây xu xuỨng động ngủ, thứcVD: cây rụng lá mùa đôngỨng động nở hoaSángChiều tốiHoa bồ công anh7h24h10h9hĐồng hồ hoa Ứng động nở hoa chịu tác động của yếu tố nào ? Thời điểm khác nhau của ánh sáng.Ứng động của láLá me, lá phượng, lá lạc, lá trinh nữ,sáng xòe ra, tối cụp lại.Lá meỨng động của láCỏ 3 lá khép lại khi chiều tốiỨng động quấn vòngDo sự di chuyển đỉnh , chóp của thân leo , các tua cuốn . Các tua cuốn tạo các vòng giống nhau di chuyển liên tục quanh trục của nó .Ngoài ánh sáng , nhiệt độ còn liên quan đến hoocmôn gibêralin . Thời gian và hình dạng quấn vòng tùy loài cây Ứng động ngủ, thức*Chồi ngủ: Khi gặp điều kiện bất lợi ( mùa đông lạnh , tuyết rơi , nhiệt độ thấp , ánh sáng kéo dài .) trao đổi chất chồi chậm và yếu chồi sống dạng tiềm ẩn .Đánh thức chồi bằng nhiệt độ , hóa chất , kích thích sinh trưởngCây rụng lá mùa đôngTác nhân: nhiệt độ môi trườngCơ chế: Do sinh trưởng của các tế bào ở mặt trên cánh hoa nhanh hơn hoa nở. Ngược lại hoa khépVD: Hoa TulipGiảm 10C hoa khép lạiTăng 30C hoa nở raNhiệt ứng độngDưới tác động của nhiệt độ: Hoa Tulip cụp khi nhiệt độ thấp,nở khi nhiệt độ ấm (25-300C)Hoa Tulip toc thấp toc caoDưới tác động của nhiệt độ: Hoa nghệ tây mang ra khỏi phòng lạnh, có ánh sáng và nhiệt độ thích hợp sẽ nở. toc thấp toc caoHoa ngheä taâyDưới tác động của nhiệt độ: Hoa mười giờ nở lúc ánh sáng ở nhiệt độ 20-250C. Hoa mười giờỨng động sinh trưởng có liên quan đến đồng hồ sinh học, được khởi động và điều chỉnh bởi: ánh sáng, nhiệt độ , hoóc môn thực vật.Cơ sở tế bào học của hướng động và ứng động sinh trưởng là như nhau đó là sự sai khác trong tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện của cơ quan.Tóm lại:Ứng động không sinh trưởngKhái niệm: Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây Là phản ứng của thực vật do biến động của sức trương của tế bào chuyên hoá.Nguyên nhân: Tác nhân kích thích môi trườngCơ chế: Do biến đổi hàm lượng nước trong tế bào chuyên hoá và sự xuất hiện điện thế lan truyền kích thích.Các dạng ứng động không sinh trưởng :a- Ứng động sức trươngb- Ứng động tiếp xúc và hóa ứng độngLà vận động xảy ra do sự thay đổi hàm lượng nước trong các tế bào hoặc các vùng chuyên hóa của các cơ quan.VD:Ứng động của cây trinh nữ khi va chạmSự đóng mở của khí khổngỨng động sức trươngCho biết hiện tượng gì xảy ra khi va chạm vào cây trinh nữ? Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ mọi hướng.Mất nước ítMất nước nhiềuLá cây trinh nữ cụp lại do nguyên nhân nào? Nguyên nhân gây ra sự vận động cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm là sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cậnH2OH2OH2OH2O- Sự đóng mở của khí khổng: Nguyên nhân của sự đóng mở khí khổng là do sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí khổngVD: Vận động bắt mồi của cây gọng vó, cây bắt ruồi.Ứng động tiếp xúc: Côn trùng đậu trên cây gọng vó tạo ra tác động cơ học (gọi là tác nhân kích thích cơ học)Lông tuyến của cây gọng vó phản ứng bằng cách uốn cong và tiết axit phoocmic.Đầu tận cùng của lông là nơi tiếp nhận kích thíchCơ chế: sóng lan truyền kích thíchHóa ứng động: Côn trùng đậu trên cây gọng vó. Các hợp chất chứa Nitơ trong cơ thể côn trùng là tác nhân kích thích hóa học.Đầu sợi lông là nơi tiếp nhận kích thích.Phản ứng: Bằng cách gập lông lại giữ con mồi và tiết dịch tiêu hóa con mồiỨng động tiếp xúc và hoá ứng động:Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động( vận động bắt mồi)Hoạt động bắt mồi của cây gọng vó.Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động như cây bắt mồi do xuất hiện các kích thích lan truyền.Tương tự : Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động như cây bắt mồi do xuất hiện các kích thích lan truyền.Cơ chế* Cơ chế của vận động bắt mồi ở thực vật Cây nắp ấm (bắt ruồi)VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNGGiúp thực vật thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường, bảo đảm cho cây tồntại và phát triểnTrong sản xuất, con người đã lợi dụng tính ứng động sinh trưởng của thực vật để trồng hoa, giữ cho hoa nở đúng vào các dịp lễ tết, kéo dài thời gian ngủ của chồi (vd: Hoa đào, mai, ) và cung cấp các loại trái cây mong muốn. Ứng động sinh trưởngỨng động không sinh trưởngKhái niệmNguyên nhânCơ chếVí dụLà sự vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện của các cơ quan có cấu trúc hình dẹtLà phản ứng của thực vật do biến động của sức trương của tế bào chuyên hoá.Do biến đổi tác nhân từ mọi phíaTác nhân kích thích môi trườngDo tốc độ sinh trưởng không đồng đều tại 2 phía đối diện của cơ quan gây nênDo biến đổi hàm lượng nước trong tế bào chuyên hoá và sự xuất hiện điện thế lan truyền kích thíchNở hoa của cây bồ công anhCụp lá của cây trinh nữ, đóng mở của khí khổngTổng kếtCủng cốCơ quan nào của hoa có ứng động sinh trưởng? Cụm hoa.Sự vận động nở hoa thuộc ứng động nào?Ứng động sinh trưởng.Hãy chọn câu trả lời đúng nhấtSự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?Hướng hóaỨng động không sinh trưởngỨng động sức trươngỨng động tiếp xúcHãy chọn câu trả lời đúng nhấtĐặc điểm cảm ứng của thực vật là:Xảy ra nhanh, dễ nhận thấyXảy ra chậm, khó nhận thấyXảy ra nhanh, khó nhận thấyXảy ra chậm, dễ nhận thấyCảm ơn các bạn đã theo dõi.
File đính kèm:
- Bai 21 Ung dong.pptx