Bài giảng Sinh học 12 bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen
Gà biến đổi gen không lây lan bệnh cúm gia cầm.
* Công bố: 13/1/2010
* Gà biến đổi gen vẫn có thể bị cúm nhưng không làm lây lan bệnh cúm.
* Đây được coi là một bước tiến trong việc ngăn chặn dịch cúm gà trong tương lai.
* Mục tiêu tương lai: Tạo giống gà chống hoàn toàn bệnh cúm H5N1.
Tạo giống nhờ công nghệ genTrình bày: Tổ 2Bài 20:Gà biến đổi gen không lây lan bệnh cúm gia cầm.Người tiến hành: Các nhà khoa học Anh* Công bố: 13/1/2010* Gà biến đổi gen vẫn có thể bị cúm nhưng không làm lây lan bệnh cúm.* Đây được coi là một bước tiến trong việc ngăn chặn dịch cúm gà trong tương lai.* Mục tiêu tương lai: Tạo giống gà chống hoàn toàn bệnh cúm H5N1.Cá ngựa vằn phát sángTiến hành: ĐH khoa học tự nhiên TPHCM Năm công bố: 2007 Ngày 26/12, trong 300 tế bào được bắn gene thì đã có hơn 120 chú cá phát quang ra đời.Chuột phát quangTiến hành: Các nhà nghiên cứu tại ĐH Pennsylvania Nhóm nghiên cứu này đã cấy những tế bào gốc đặc biệt này vào những con chuột bị vô sinh, và kết quả là cho ra đời những chú chuột chuột con màu xanh lục đặc biệt này. Trong ảnh là 3 chú chuột con phát quang nhờ protein huỳnh quang nhận từ chuột bố; chuột bố trước đó đã được cấy những tế bào gốc tạo tinh trùng có nhiễm huỳnh quang từ một con chuột phát quang khác. Mèo phát sángNăm công bố:2007 Tiến hành: Các nhà khoa học phía Nam Hàn Quốc.Sau khi thành công, họ mang ADN này đi nhân bản để tạo ra một tập hợp các giống mèo lông phát sáng. Lợn Somang-i Tiến hành: các nhà khoa học Hàn QuốcNăm công bố:2011 Somang-i được tạo ra bằng cách lai với hai chủng lợn biến đổi gen Xeno và Mideumi để tạo ra lợn mang các gen có khả năng ngăn ngừa nhiều nguyên nhân của tình trạng đào thải của cơ thể con người.Dê tạo ra tơ nhện Tiến hành: Trường Công nghệ Sinh học Nexia.Năm công bố: 2000 Các nhà nghiên cứu đã đưa một loại gen tơ nhện mỏng vào ADN của dê. Theo cách đó, họ sẽ thu được protein tơ nhện trong sữa của chúng. Loại sữa này được sử dụng để sản xuất một loại sợi có độ bền cao tên là Biosteel. Vi khuẩn biến đổi gen chống vi khuẩn kháng thuốcTiến hành: các nhà khoa học thuộc trường Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) Năm công bố:2012 Nhóm nghiên cứu cấy một đoạn ADN đã được chỉnh sửa vào những vi khuẩn E.coli nhằm giúp chúng tăng khả năng phát hiện trực khuẩn mủ xanh và nhanh chóng tiết ra độc tố để tiêu diệt vi khuẩn này.Cây thuốc lá phát sángTiến hành:Các nhà khoa học tại trường Đại học IowaNăm công bố:1986 - Các nhà khoa học tại trường Đại học Iowa đã cấy một cấu trúc gen của loài đom đóm vào cây thuốc lá. - Ánh sáng lấy từ đom đóm không đòi hỏi đến ánh sáng cực tím để phát quang, tuy nhiên chúng cần đến oxy để có thể phát sáng.Cá Thiên Thần phát sángTiến hành: Một trang trại cá giống ở Đài Loan với công ty công nghệ sinh học JY LinNăm công bố:2010 Khỉ phát sángTiến hành: các nhà khoa học tại Trung tâm nghiên cứu động vật linh trưởng Yerkes.Năm công bố:2008 Cây biến đổi gien sản xuất nhiều loại dược phẩm mới.Tiến hành:Các nhà nghiên cứu thuộc Học viện công nghệ Massachussets. - Các nhà nghiên cứu đã kết hợp các loại gen của một số loại vi khuẩn nhất định cho cây dừa cạn. - Loại cây này có khả năng sản sinh hóa chất và hợp chất sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ra nhiều loại thuốc tổng hợp. Cà chua tím tiêu diệt ung thư Tiến hành:Trung tâm nghiên cứu John Innes (Anh).Cà chua tím, còn được gọi là "siêu cà chua", có hai gen sản xuất sắc tố màu tối của hoa mõm chó.Những sắc tố này có đặc tính chống oxy hóa nên có thể chống lại nhiều bệnh, bao gồm ung thư, tiểu đường và tim mạch. Kết quả ban đầu: Những con chuột bị ung thư sống lâu hơn khi chúng ăn cà chua tím. Cá hồi siêu tăng trưởngTiến hành:Công ty AquaBounty Cá hồi biến đổi gen phát triển nhanh gấp hai lần thông thường. Bức ảnh bên cho thấy hai con cá hồi cùng độ tuổi với một con được biến đổi gen ở phía sau. Bò ít metanGiống bò này tạo ra metan ít hơn 25% so với bò bình thường.Tiến hành: Các nhà khoa học nông nghiệp nghiên cứu tại Đại học Alberta.Cây trồng chống ô nhiễmTiến hành: Các nhà khoa học tại Đại học Washington (Mỹ) Cây biến đổi gen có thể loại bỏ 91% chất gây ô nhiễm nước ngầm.Trong khi đó, các cây thông thường chỉ loại bỏ được 3% các chất gây ô nhiễm Bò biến đổi gen tạo sữa không gây dị ứngNgười tiến hành: Các nhà khoa học New Zealand* Bò tạo ra beta-lactoglobulin (protein gây di ứng) nhờ một số gen. Vì thế nhóm nghiên cứu cấy thêm một số gen khác đẻ ngăn chặn quá trình sản xuất loại protein này. * Vẫn đang trong quá trình nghiên cứu và cải thiện Trồng giống cà chua mới bằng cải tạo gen.Người tiến hành: Các nhà khoa học thuộc Đại học Công giáo Leuven (Bỉ) - Có thể sinh trưởng trong môi trường đất đai cằn cỗi và nhiễm phèn. - Sản lượng cao gấp 30% so với giống cà chua thông thường. - Vẫn đảm bảo an toàn thực phảm.Giống cà chua mới có những ưu điểm nổi bật là vì các nhà khoa học chỉ cải tạo gen tế bào ở bộ phận rễ cây, và không thay đổi nhiễm sắc thể ở toàn bộ thân cây.Điều này khiến cho quả cà chua không bị ảnh hưởng, toàn bộ thân cây không tạo thành vật chất gây hại cho môi trường thiên nhiên.Giống gà biến đổi gen có thể tạo ra thuốc chống ung thư Người tiến hành: Các nhà khoa học Anh. Các chú gà này được cấy gen người vào ADN của chúng nhằm tạo ra một dạng protein hỗn hợp có tác dụng như các loại thuốc được sử dụng để điều trị ung thư da và các bệnh khác. Gà mái sẽ đẻ những quả trứng có chứa loại protein interferon b-1a, có tác dụng kháng virus gây bệnh; miR24 - có tiềm năng điều trị khối u ác tính và viêm khớp. Cà chua Flavr Savr Tiến hành: Công ty Calgene(California) Cà chua được bổ sung thêm một gen antisense với hy vọng sẽ làm chậm quá trình chín của cà chua để ngăn chặn nó mềm và hỏng, giúp cho cà chua giữ lại hương vị và màu sắc tự nhiên của nó. - Năm 1994: cà chua Savr Flavr được cho phép sử dụng. - Năm 1997: Chúng đã bị loại bỏ khỏi thị trường. (Không chỉ do các vấn đề sản xuất và vận chuyển, loại cà chua này cũng được báo cáo có hương vị rất nhạt nhẽo) Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài thuyết trình của tổ 2
File đính kèm:
- 1bài 20.ppt