Bài giảng Sinh học 12 - Chương 12: Sự ra hoa

1. Sự biến đổi mô phân sinh ngọn và các giai đoạn ra hoa

2. Các yếu tố ngoại sinh

3. Giải thích sụ ra hoa

 

ppt19 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 12 - Chương 12: Sự ra hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương 12- SỰ RA HOA 1. Sự biến đổi mô phân sinh ngọn và các giai đoạn ra hoa 2. Các yếu tố ngoại sinh 3. Giải thích sụ ra hoa 1. Sự biến đổi MPS ngọn & các giai đoạn ra hoa Sự ra hoa xảy ra tại MPS ngọn chồi Các giai đoạn của sự ra hoa * Chuyển tiếp ra hoa: đánh thức MPS chờ, kéo dài cuống * Tượng hoa: tạo nụ hoa * Tăng trưởng & nở hoa Nụ có thể ngủ (nụ hoa Lilas cuối hè chỉ nở vào xuân, khi đã qua đông) 2. Các yếu tố ngoại sinh 2.1. Dinh dưỡng * Yêu cầu về lượng - giới hạn dưới: dưới đó, không ra hoa - giới hạn trên: trên đó, tăng trưởng [tỉa cành, giảm tưới nước...] * Yêu cầu về chất - giàu N: tăng trưởng - giàu C (C/N cao): ra hoa Lyssenko 1928: Đặt hột ở 1-20C (1 tháng), gieo mùa xuân, ra hoa như thứ mùa xuân. 2.2. Nhiệt độ - Thọ hàn Carotte bisannuelle A, Chuẩn: không thọ hàn, không GA A B, Thọ hàn B C, Xử lý GA C Garner & Allard (1920): MM ra hoa mùa thu, hoặc ngày <13-14 giờ (nhà kính, phytotron )  CNN có C13-14 giờ  Phân biệt: CNN, CND, CBĐ 3.2. Quang kỳ = xen kẽ sáng, tối trong chu kỳ 24 giờ (trong thiên nhiên) Trong thiên nhiên, CND thường ra hoa mùa hè, CNN mùa thu * Xanthium là CNN với C 15 h ; Jusquiame là CND với C 11 h. * Một số cây ra hoa vào mùa xuân, nhưng nụ đã có trong mùa đông. Yêu cầu của quang kỳ cảm ứng * Số chu kỳ: 1 hay nhiều * Cường độ sáng: rất thấp (5-10 lx) * Giai đoạn tối liên tục (gián đoạn đêm đảo ngược phản ứng ra hoa) 	Ứng dụng quang kỳ - Làm chậm ra hoa CNN mía (trỗ cờ): trực thăng + đèn pha - Cúc: ra hoa đúng dịp lễ, Tết - Thanh long: kỹ thuật “Đốt đèn” 3. Cơ chế của sự ra hoa 3.1. Quan điểm về “florigen” Xanthium  kích thích có bản chất hormon: florigen (Chailakhyan, 1936) 	Florigen là phức hợp hai thành phần (A+G): - CNN cần NN để tạo A - CND cần ND để tạo G - CBĐ có đủ A và G 3.2. Hệ thống phytochrom Hendricks (1946), ở Xanthium: R(660nm) cản ra hoa; FR(730nm) đảo ngược hiệu ứng của R. Hoạt động của phy ? Thuyết đồng hồ cát (1952): Đêm dài hạ thấp Pfr; tùy lượng phyt và tốc độ biến đổi mà có số quang kỳ cần thiết. [Không giải thích được vai trò của giai đoạn sáng (bắt buộc)] Sinapsis alba (Bernier et al. 1981, 1993) 3.3. Quan điểm “đa yếu tố" 3.4. Thực vật có khả năng “đếm” và “nhớ” để ra hoa ● Thực vật có khả năng “đếm” (số nốt cần để ra hoa) Thuốc lá (trung tính, bất định) phải có đủ số nốt nhất định mới có thể ra hoa. Nụ nách của cây đang ra hoa thoát ưu tính ngọn (do cắt bỏ chồi ngọn) sẽ cho hoa sau khi tạo đủ số nốt của phần ngọn chồi bị cắt bỏ. (2), cây bị cắt gần ngọn; (2’) cây bị cắt gần gốc (3) và (3’), nụ nách thoát ưu tính ngọn Thực vật có khả năng đếm (1), cây đang ra hoa ● Thực vật có khả năng “nhớ” Ở thời điểm nào đó, chồi thuốc lá được xác định ra hoa (Chrh) sẽ “nhớ” và ra hoa, sau khi bị cắt khỏi cây và ra rễ trong chậu. Chồi chưa được xác định ra hoa (Chdd) không thể “nhớ”, nên phải bắt đầu đếm lại số nốt trước khi ra hoa. (1) và (1’) cây nguyên; (2) và (2’), chồi bị cắt khỏi cây; (3) và (3’), chồi ra rễ trong chậu đất; (4) chồi ra hoa vì “nhớ”; (4’) chồi không thể “nhớ”, phải bắt đầu đếm lại số nốt Thực vật có khả năng “nhớ” Chrh Chdd 3.5. Vai trò của rễ trong sự ra hoa Đặt các chậu không đáy quanh cây thuốc lá và đổ đầy đất  Cản ra hoa + tạo rễ bất định. Các cây bị cắt lá lần lượt (ở cùng vị trí và thời điểm khi các lá trên cây bị vùi trong các chậu đất) vẫn ra hoa như các cây kiểm chứng. Thí nghiệm “đặt chậu không đáy” ● Rễ sản xuất và gởi dấu hiệu cản ra hoa tới mô phân sinh ngọn. ● Chính sự tạo rễ, không phải sự mất lá, cản ra hoa. 

File đính kèm:

  • pptsinh ly thuc(3).ppt