Bài giảng Sinh học 12 - Chương 13: Phát triển trái và hột, ưu tính ngọn, tiềm sinh và nảy mầm

1. Thành lập, tăng trưởng & chín trái

 2. Phát triển hột & phôi

 3. Ưu tính ngọn

 4. Tiềm sinh

 5. Nảy mầm của hột

 

ppt16 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 12 - Chương 13: Phát triển trái và hột, ưu tính ngọn, tiềm sinh và nảy mầm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
	Chương 13. Phát triển trái & hột, ưu tính ngọn, tiềm sinh & nảy mầm 	1. Thành lập, tăng trưởng & chín trái 	2. Phát triển hột & phôi 	3. Ưu tính ngọn 	4. Tiềm sinh 	5. Nảy mầm của hột 1. Thành lập, tăng trưởng & chín trái Bầu noãn  trái ; Noãn  hột Noãn Trái thường được tính từ khi hoa nở (thụ tinh vài ngày sau đó) S kép: trái có nhân: xoài... S: táo, cam, cà chua Tăng trưởng trái Vai trò hormon tăng trưỏng thực vật (trái 1S) * Auxin và cytokinin giàu trong giai đoạn tăng trưởng sớm (phân chia tế bào) * Giberelin giàu trong giai đoạn tăng trưởng nhanh (kéo dài tế bào) * AAB cản tăng trưởng & kích thích rụng trái non * Etilen kích thích chín trái Các biến đổi trong sự chín trái Trái trưởng thành sinh lý = trái bảo đảm sự chín bình thường. (1) Đỉnh climac CĐHH của trái tăng mạnh (cùng sự tăng etilen) tới một đỉnh để khởi đầu quá trình chín trái. Đỉnh climac ở chuối Ứng dụng hiệu ứng Pasteur Đặt trái trong điều kiện O2 2-3% (hô hấp giảm, chưa lên men) Có thể kết hợp: * Nhiệt độ thấp (cản hô hấp) * CO2: 3-5%(cản ethylene) Sau đỉnh climax (2) Giảm lượng acid hữu cơ (do hô hấp) [trái chua trở nên ngọt] (3) Thay đổi các sắc tố: Mất diệp lục tố, tạo nhiều carotenoid (thích lipid) & flavonoid (thích nước) [trái xanh trở nên có màu sắc] (4) Thủy giải chất dự trữ & vách: Làm tăng p (thu nước) [trái cứng trở nên mềm] 2. Sự phát triển hột & phôi Đặc điểm của hột - Ít nước & tiềm sinh - Chứa chất dự trữ (glucid, protein hay lipid) - Chứa phôi (nguồn gốc cây mầm) Arabidopsis thaliana Phát triển phôi Sự trưởng thành của phôi 4 đặc điểm: - tăng chất dự trữ - ngừng tăng trưởng - chống chịu - mất nước (khô) & ngủ [Bỏ qua in vitro / không có ở Đước] AAB cảm ứng sự trưởng thành của phôi, GA cảm ứng sự nảy mầm. 3. Ưu tính ngọn = cản tăng trưởng chồi nách do chồi ngọn, kiểm soát hình dáng thực vật: - yếu: vòm lá đều đặn - mạnh: ngọn tăng nhanh - Auxin từ ngọn cản chồi nách (A, C) - Cytokinin từ rễ kích thích chồi nách (B) 4. Tiềm sinh - Ngủ: tiềm sinh nặng [hột không nảy mầm dù điều kiện ngoài thích hợp]. - Nghỉ: tiềm sinh nhẹ [chỉ cần các điều kiện bên ngoài thích hợp]. Sự ngủ của hột - Sự ngủ do vỏ không thấm nước và oxy, cứng, chứa chất cản (phenol, HCN, amoniac, AAB…) Hột nảy mầm khi vỏ nứt, chất cản bốc hơi hay bị rửa trôi. - Sự ngủ do phôi: Phôi cô lập không nảy mầm in vitro trên các môi trường dinh dưỡng. Hột nảy mầm nhờ lạnh, giberelin, loại chất cản. 5. Sự nảy mầm của hột Yêu cầu: * Hột trưởng thành, còn sống và đã thoát trạng thái ngủ. * Đủ nước (mưa, tưới), oxygen (cày xới đất), nhiệt độ thích hợp. Ba giai đoạn nảy mầm I, thu nước II, nảy mầm (rễ 1-2 mm) III, tăng trưởng IIIb, giảm hoạt tính mô dự trữ. Vai trò của giberelin 

File đính kèm:

  • pptsinh ly thuc(2).ppt