Bài giảng Sinh học 12 Chương I: Bằng chứng, cơ chế tiến hoá

Bằng chứng tiến hóa

Giải phẫu học SS

Phôi sinh học

Địa lý sinh học

Tế bào học –

Sinh học phân tử

 

ppt34 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 12 Chương I: Bằng chứng, cơ chế tiến hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÚNG TA TỪ ĐÂU ĐẾN ?KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Hãy điền những cụm từ thích hợp vào sơ đồ mối quan hệ ADN (gen) – tính trạng dưới đây :mARNTính trạngADNProteinCâu 2: Hãy điền dấu (+) nếu cho là đúng vào bảng sau đây:Các chỉ tiêu của quần thểTự phốiNgẫu phốiLàm giảm tỉ lệ dị hợp tử và tăng tỉ lệ đồng hợp tử qua các thế hệ.- Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể- Tần số các alen không đổi qua các thế hệ- Có cấu trúc p2AA: 2pq Aa: q2aa- Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ - Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú.+++++++Đối tượng Vật liệu Phương pháp VI sinh vật Thực vật Động vật Câu 3: Nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống: Đối tượngNguồn vật liệuPhương phápVi sinh vậtĐột biếnGây đột biến nhân tạoThực vậtĐột biếnBiến dị tổ hợpGây đột biếnLai tạoĐộng vậtĐột biến. Biến dị tổ hợp (chủ yếu), Lai tạo (chủ yếu)Sự phát triển của SV từ bậc thấp  bậc cao gọi là gì?TIẾN HOÁPHẦN VI: TIẾN HOÁ.CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG , CƠ CHẾ TIẾN HOÁ:Bằng chứng tiến hóa Giải phẫu học SSĐịa lý sinh họcTế bào học – Sinh học phân tửPhôi sinh học I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌC SO SÁNH:1. CƠ QUAN TƯƠNG ĐỒNGHumanCatWhaleBatNgườiMèoCá VoiDơiẾchLà các cơ quan ở các loài khác nhau Nằm ở vị trí tương ứng trên cơ thể Đều bắt nguồn từ 1 cơ quan ở tổ tiên có thể thực hiện các chức năng rất khác nhauBẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNHBẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNHBẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH2. CƠ QUAN THOÁI HOÁLà các cơ quan bắt nguồn từ 1 cơ quan ở tổ tiênNhưng hiện nay không còn chức năng hay chức năng của chúng bị tiêu giảmSự tương đồng giữa các loài gián tiếp cho thấy các loài đều được tiến hóa tư 1 tổ tiên chung CƠ QUAN TƯƠNG TỰ-Có nguồn gốc khác nhau-Chức năng giống nhauHình thái tương tự nhauHIỆN TƯỢNG LẠI TỔLà hiện tượng cơ quan thoái hoá phát triển mạnh, làm tái hiện lại một số đặc điểm của động vật do sự phát triển không bình thường của phôi.Phản ánh nguồn gốc động vật của loài người.Giai đoạn trưởng thành các loài có nhiều đặc điểm khác nhau nhưng giai đoạn phát triển phôi rất giống nhau SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI Ở CÁC ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNGII. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC :Phôi của cá , bò sát, chim , thú, người đều trãi qua các giai đoạn : Có khe mang Tim 2 ngăn sau đó phát triển thành 4 ngăn BẰNG CHỨNG VỀ PHÔI SINH HỌCCáPhôi người 7 tuần tuổiKỳ nhông V­în c¸o Lîn Ng­êi§©u lµ ng­êi?Các loài càng gần gũi thì sự phát triển phôi của chúng càng giống nhau và ngược lại So sánh mức độ giống nhau giữa phôi người , phôi cá, phôi thỏ ?Em rút ra kết luận gì? B»ng chøng ph«i sinh häc vÒ nguån gèc ®éng vËt cña loµi ng­êiIII/ BẰNG CHỨNG ĐỊA LÝ SINH VẬT HỌC :Môn địa lý sinh vật học nghiên cứu vấn đề gì?Nghiên cứu sự phân bố địa lý của các loài Nhiều loài phân bố ở những vùng địa lý khác nhau nhưng lại giống nhau về 1 số đặc điểm chúng bắt nguồn từ 1 loài tổ tiên sau đó phát tán sang vùng khác 1 Hiện tượng Darwin thấy giống với các loài trên đất liền gần kề hơn là loài nơi khác có cùng điều kiện khí hậu2/ Kết luận Sự giống nhau giữa các loài chủ yếu do chung nguồn gốc hơn là do chiu sụ tác động của môi trường CƠ QUAN TƯƠNG TỰ-Có nguồn gốc khác nhau-Chức năng giống nhauHình thái tương tự nhau3/Tiến hóa hội tụ ( Đồng quy )Điều kiện sống giống nhau , CLTN hình thành những quần thể có những đặc điểm thích nghi giống nhauLoài không có họ hàng sống cách xa nhau nhưng mang những đặc điểm giống nhau Quan sát tranh so sánh quan hệ họ hàng và hình thái của 3 SV trên ?IV/BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ :Loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự axit amin / protein ,nucleotit / gen càng giống nhau và ngược lại Tế bào của các loài sinh vật đều dùng chung 1 mã di truyền , 20 loại axit amin để tổng hợp protein Chúng tiến hóa từ 1 tổ tiên chung Người - XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG - Tinh tinh - XGT– TGT – TGG – GTT – TGT – TGG - Gôrila	 - XGT– TGT – TGG – GTT – TGT – TAT - Đười ươi - TGT– TGG – TGG – GTX – TGT – GAT - Mạch mã gốc đoạn gen mã hóa enzim hydrogennazaQuan sát bảng 24 SGK cho biết quan hệ họ hàng giữa các loài trong bảng và con người ?LoàiTinh tinh GôrilaVượn GibbonKhỉ RhezusKhỉ sóc a.a khác so với người01389Sự sai khác axit amin trong chuỗi hemôglôbinTinh tinh có quan hệ họ hàng gần người nhất 

File đính kèm:

  • pptbang chung cua tien hoa.ppt
Bài giảng liên quan