Bài giảng Sinh hoc 12 - Chương III: Sinh lý máu
I - KHỐI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA MÁU :
1. Khối lượng máu :
Lượng máu trong cơ thể chiếm khoảng 8% so với trọng lượng. Trong đó:
- 50 % là máu lưu thông; nằm trong tim, động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
- 50% là máu dự trữ : ở gan, lá lách và ở dưới da
2. Thành phần của máu :
Trong máu có 2 thành phần chính :
- Huyết cầu (chiếm 45%) gồm có hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
- Huyết tương (chiếm 55%) gồm huyết thanh và fibrinogen.
CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU I - KHỐI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA MÁU : 1. Khối lượng máu : Lượng máu trong cơ thể chiếm khoảng 8% so với trọng lượng. Trong đó: - 50 % là máu lưu thông; nằm trong tim, động mạch, tĩnh mạch và mao mạch - 50% là máu dự trữ : ở gan, lá lách và ở dưới da 2. Thành phần của máu : Trong máu có 2 thành phần chính : - Huyết cầu (chiếm 45%) gồm có hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. - Huyết tương (chiếm 55%) gồm huyết thanh và fibrinogen. Máu Huyết Tương Huyết cầu (Hồng cầu, Bạch cầu, Tiểu cầu) Huyết Thanh Fibrinogen Máu Đông Huyết Thanh ( chứa các muối vô cơ, các protein tan …) Fibrin ( Cục Máu) CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU a/ Huyết tương : là chất lỏng màu vàng nhạt gồm nước, muối khoáng (muối Na+, Ca 2+, K+, Cl- …) và các chất hữu cơ hoà tan (Albumin, Fibrinogen…). Huyết tương có những chức năng sau : * Vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non đến các cơ quan, vận chuyển chất bả từ các cơ quan đến thận và các tuyến mồ hôi * Vận chuyển các kích thích tố ( hocmon ) từ các tuyến nội tiết đến các cơ quan để kích thích và điều hoà hoạt động. CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU * Điều hoà nhiệt độ cơ thể: Máu có khả năng làm tăng giảm nhiệt độ cơ thể một cách nhanh chóng là nhờ trong máu có nhiều nước, tỉ nhiệt của nước rất cao. Nước bốc hơi làm giảm nhiệt cho cơ thể lúc chống nóng. Nước chuyển đến các cơ quan lúc chống lạnh. * Điều hoà pH nhờ có chứa các chất đệm : (pH của máu : # 7,3) Thí dụ : HCl + NaHCO3 NaCl + H2CO3 NaOH + H2CO3 NaHCO3 + H2O CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU b/ Huyết cầu : * Hồng cầu : - Số lượng hồng cầu khoảng hơn 4 triệu trong 1mm3 máu. Phụ nữ có ít hơn nam, khoảng 3.800.000. - Hồng cầu là những tế bào không nhân, hình đĩa lõm 2 mặt, đường kính khoảng 7 micromet, dày 1-2 micromet - Hồng cầu có huyết cầu tố Hemoglobin ( Hb ) có khả năng kết hợp với O2 và CO2 nên nó vận chuyển O2 từ phổi đến các cơ quan và vận chuyển CO2 từ các cơ quan về phổi. Hemoglobin là một protein có màu gồm có một sắc tố chứa đựng sắt ( Fe ) gọi là hem kết hợp với một protein không màu gọi là globin. - Hồng cầu được sản sinh từ tuỷ xương, thời gian sống của mỗi hồng cầu từ 100 đến 120 ngày. CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU * Bạch cầu : - Số lượng : có 8.000 / 1mm3 máu (nam ), 6.000 (nữ ) - Bạch cầu là những tế bào có nhân, có hình dạng thay đổi, kích thước rất khác nhau tuỳ theo loại bạch cầu + Bạch cầu có hạt : chiếm 2/3, trong nguyên sinh chất có nhiều hạt bắt màu, đường kính khoảng 10 micromet, có nhân chia thành nhiều thuỳ. Có vai trò thực bào và tạo chất hêparin chống đông máu. Có 3 loại bạch cầu hạt : Bạch cầu hạt trung tính Bạch cầu hạt ưa axit Bạch cầu hạt ưa kiềm CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU + Bạch cầu không hạt : chiếm 1/3, trong nguyên sinh chất không có những hạt bắt màu, có một nhân. Có 2 loại : Bạch cầu đơn nhân : có đường kính 15 micromet, có khả năng thực bào. Bạch cầu limpho : đường kính 8 micromet, có khả năng tạo ra kháng thể. Bạch cầu có khả năng chui qua thành mao mạch để di chuyển đến các cơ quan bị nhiễm trùng, tiết ra kháng thể để tiêu diệt và thực bào các vi trùng và các vật lạ. Bạch cầu được sản sinh từ tủy xương, hạch bạch huyết, lá lách. Thời gian sống khoảng 4 ngày tùy theo loại bạch cầu. CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU * Tiểu cầu : - Số lượng : 200.000 đến 400.000 /1mm3 máu - Tiểu cầu được tạo ra từ những mảnh vỡ của tế bào nhân khổng lồ ở tủy xương nên hình dáng không nhất định ( hình tròn, hình thoi, hình sao … ), đường kính khoảng 3 micromet. - Tiểu cầu tiết ra men thrombokinaza và giải phóng chất thromboplastin góp phần trong quá trình đông máu . Tiểu cầu còn giải phóng serotonin là một chất gây co mạch, đóng miệng vết thương, cầm máu. - Đời sống khoảng 8- 12 ngày. CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU II. SỰ ĐÔNG MÁU 1 - Các chất cần thiết cho sự đông máu : - Fibrinogen là protein hoà tan trong huyết tương, thromboplastin do tiểu cầu vỡ giải phóng ra. - Prothrombin là 1 loại protein do gan tạo ra nhờ vitamin K - Ion Ca++ từ thức ăn đưa vào máu - Thrombokinaza là một loại men do tiểu cầu tạo ra CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU 2 - Các giai đoạn đông máu : - Các tổ chức bị tổn thương và huyết tương sản xuất thromboplastin. Sau đó được hoạt hóa thành thromboplastin dạng hoạt động ( thrombokinaza) - Chất prothrombin trong huyết tương mỗi khi chịu tác dụng của các chất thromboplastin, ion Ca++và thrombokinaza là biến thành thrombin. - Dưới tác dụng phối hợp của thrombin, Ca ++, chất fibrinogen là protein hoà tan trong huyết tương biến thành tơ huyết fibrin không hoà tan tạo thành một mạng lưới dầy đặc bao lấy khối huyết cầu thành cục huyết, chất lỏng còn lại gọi là huyết thanh. SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU Các tổ chức bị tổn thương ( tiểu cầu vỡ ) Thromboplastin Ca++ Thrombokinaza Prothrombin Thrombin Fibrinogen Fibrin Máu lỏng Máu đông Cục máu Huyết thanh Ca++ CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU 3 – Các chất ảnh hưởng đến sự đông máu : Muối Ca2+, vitamin K : làm nhanh đông máu. Heparin (do gan và bạch cầu tiết ra), muối Na+, Hidurin (do con đỉa tiết ra) … : làm chậm đông máu. Một số người không có khả năng tạo ra Thromboplastin ( bệnh máu khó đông). CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU III. CÁC NHÓM MÁU : 1 - NHÓM OAB : (Landsteiner 1901 ) - Màng của hồng cầu có 2 loại kháng nguyên gọi là ngưng kết nguyên A và B . - Huyết tương có 2 loại kháng thể gọi là các ngưng kết tố : α ( anti A ) và β ( anti B ) . Dựa vào sự có mặt của các kháng nguyên và các kháng thể người ta chia máu người thành 4 nhóm : CÁC NHÓM MÁU CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU SƠ ĐỒ TRUYỀN MÁU A O AB B CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU (Nguyễn Tấn Gi Trọng,1976, Sinh Lý Học) Tỷ lệ các nhóm máu ở người Việt Nam CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU Nguyên tắc truyền máu : Nguyên tắc chung : người cĩ nhĩm máu nào truyền cho đúng nhĩm máu đĩ. Nếu khơng cĩ nhĩm máu cùng loại thì cĩ thể truyền khác nhĩm theo nguyên tắc sau : ngưng kết nguyên trên hồng cầu máu người cho khơng bị ngưng kết bởi ngưng kết tố tương ứng trong huyết tương máu người nhận. CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU Như vậy : Máu O : khơng cĩ ngưng kết nguyên A và B, nên khơng bị ngưng kết tố α và β trong huyết tương người nhận làm ngưng kết máu O cĩ thể cho tất cả các nhĩm. Máu AB : khơng cĩ ngưng kết tố α và β trong huyết tương, nên khơng ngưng kết hồng cầu của máu người cho máu AB nhận được máu của tất cả các nhĩm. CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU Máu A cĩ thể truyền cho máu AB và cho chính nĩ, khơng thể truyền cho máu O và B vì trong máu O và B cĩ chứa ngưng kết tố gây ngưng kết hồng cầu của máu A. Máu B cĩ thể truyền cho máu AB và cho chính nĩ, khơng thể truyền cho máu O và A vì trong máu O và A cĩ chứa ngưng kết tố gây ngưng kết hồng cầu của máu B. CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU * Xác định nhóm máu : chuẩn bị 2 mẫu huyết thanh của nhóm máu A và B. Lấy giọt máu muốn thử nhỏ vào 2 mẫu huyết thanh trên : - Nếu không đông ở cả 2 mẫu huyết thanh : máu thử là máu O. - Nếu đông ở cả 2 mẫu huyết thanh : máu AB - Nếu chỉ đông ở mẫu huyết thanh A : máu B - Nếu chỉ đông ở mẫu huyết thanh B : máu A. CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU 2 - Nhóm Rhésus : ( Rh ) (Theo Landsteiner và Wiener, 1940) - Những người có kháng nguyên Rh được gọi là Rh+ - Những người không có kháng nguyên Rh được gọi là Rh- Máu người VN 99,93% là máu Rh+ ; 0,07% là máu Rh- Nếu truyền máu nguời có Rh+ cho người có Rh- thì sẽ xảy ra ngưng kết . Vì máu người có Rh- sẽ sản xuất 1 kháng thể đặc biệt goị là ngưng kết tố Anti Rh , do đó nếu truyền 2 lần thì tai nạn sẽ xảy ra. CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU - Ngưng kết nguyên Rh còn gây bệnh hoại huyết ở trẻ sơ sinh : Nếu cha là Rh+ và mẹ là Rh- thì theo qui luật tính trội các con thường là Rh+ . Ở lần mang thai đầu tiên thì sự qua lại giữa máu con và máu mẹ làm sinh ra ngưng kết tố AntiRh trong máu mẹ, lần mang thai thứ 2 thì AntiRh truyền từ mẹ sang làm cho hồng cầu của máu con bị ngưng kết và hủy hoại. CHƯƠNG III : SINH LÝ MÁU IV . SỰ THAY ĐỔI THÀNH PHẦN MÁU TRONG QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG - Nồng độ của máu tăng là do mất nước qua đường mồ hôi. - Lượng axit lactic tăng do co cơ yếm khí làm giảm độ pH. - Số lượng hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu đều tăng.
File đính kèm:
- Sinh ly mau.ppt