Bài giảng Sinh học 6 - Bài 18: Tuần hoàn máu

III. Hoạt động của tim

1. Tính tự động của tim

2. Chu kì hoạt động của tim

Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì.

Một chu kì tim của người trưởng thành là 0.8s, gồm 3 pha:

+ Tâm nhĩ co: 0.1 s

+ Tâm thất co:0.3s

+ Giãn chung:0.4s

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 6 - Bài 18: Tuần hoàn máu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 18:Kiểm tra bài cũTuần hoàn máuPhân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kínĐặc điểmHệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kínKhái niệmHệ mạchSắc tố hô hấpTốc độ, áp lực Phân phốiLà hệ tuân hoàn có một đọan máu đi rakhỏi mạch và trộn lẫn với nước mô, lưu thông với tốc độ chậmGồm có tuần hoàn đơn và tuần hoàn kép Là hệ tuần hoàn có máu lưuthông trong mạch kín với tốc độ cao ĐồngKín, giữa động mạch và tĩnhMạch có maomạchHở, giữa động mạch và tĩnh mạch không có mao mạchSắtTốc độ chậm, áp lưc thấpTốc độ nhanh, áp lưc caoPhân phối đến cơ quan chậmPhân phối đến cac cơ quannhanhTuần hoàn máuIII. Hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạchTrong cơ thể chúng ta tim hoạt động như thế nào?1. Tính tự động của timNút xoang nhĩNút nhĩ thấtBó HisMạng Puockin- Co bóp và đập có chu kỳTim ra khỏi cơ thể như thế nào?- Tim vẫn co bóp nhịp nhàng theo chu kìKhả năng tim co bóp được là nhờ đặc tính gì?- Tim có tính tự động =>Tính tự động của tim là khả năngco dãn tự động theo chu kỳ * Hệ dẫn truyền: + Nút nhĩ thất: + Bó His: + Nút xoang nhĩ: + Mạng puôckin: Phát xung điện Tâm nhĩ coNút nhĩ thất Nhận xung điện Bó His Nhận xung điện Mạng puôckin Nhận xung điện cơ tâm thất co tâm thất co Tuần hoàn máuIII. Hoạt động của tim2. Chu kì hoạt động của tim1. Tính tự động của timQuan sát hình, nghiên cứu SGK cho biết đặcđiểm hoạt động của tim?- Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì.Một chu kì gồm mấy pha? Ví dụ?Một chu kì tim của người trưởng thành là 0.8s, gồm 3 pha:+ Tâm nhĩ co: 0.1 s+ Tâm thất co:0.3s+ Giãn chung:0.4sHình 19.2. Chu kì hoạt động của tim0.8s0,4s0,3sTT0.8s0,4s0,1sTN TN co TTco Dãn chung I Chu kì timTuần hoàn máuIII. Hoạt động của tim1. Tính tự động của tim2. Chu kì hoạt động của timBảng 19.1. Nhịp tim của thúĐộng vậtNhịp tim/phútVoi25 – 40Trâu40 – 50Bò50 -70Lợn60 – 90Mèo110 - 130Chuột720 - 780Nhịp tim của các loài động vật làkhác nhau. Động vật có kích thướclớn thì ít nhịp và ngược lạiTuần hoàn máuIII. Hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạch1. Cấu trúc hệ mạchĐộng mạch chủTĩnh mạch chủ dướiTĩnh mạch phổiMao mạch phổiMao mạch - Tĩnh mạch- Động mạch - Mao mạch III. Hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạchIII. Hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạchTuần hoàn máu1. Cấu trúc hệ mạchIII. Hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạch Động mạch chủ các động mạch có tiết diện nhỏ dầntiểu động mạch  mao mạchtiểu tĩnh mạch  tĩnh mạch có kích thước lớn dần tĩnh mạch chủTuần hoàn máu2. Huyết áp- Là áp lực của máu tác dụng lên thành mạchTại sao tim đập nhanh mạnh thì huyết áp tăng và ngược lại?1. Cấu trúc hệ mạchIII. Hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạch- Tim đập nhanh mạnh máu đẩy vào động mạch tăng  huyết áp tăng & ngược lạiThế nào là huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu?- Huyết áp tối đa (HA tâm thu): ứng với lúc tâm thất co- Huyết áp tối thiểu (HA tâm trương): ứng với lúc tâm thất giãn- Ví dụ ở người, huyết áp tối đa là 110-120mmHg, huyết áp tối thiểu là 70mmHgIII. Hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạch1. Cấu trúc hệ mạchIII. Hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạchTuần hoàn máu2. Huyết áp1. Cấu trúc hệ mạchIII. Hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạchBảng 19.2. Biến động huyết áp trong hệ mạch của nguời trưởng thànhLoại mạchĐộng mạch chủĐộng mạch lớnTiểu động mạchMao mạchTiểu tĩnh mạchTĩnh mạch chủHuyết áp (mmHg)120 – 140110 – 12540 – 6020 – 4010 – 15~ 0 Quan sát bảng 19.2, nghiên cứu SGK em so nhận xét gì về sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch? Vì sao? - Huyết áp giảm dần từ ĐM MM  TM là do sự ma sát của máu với thành mạch, sự tương tác giữa các phân tử máu với nhau III. Hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạch1. Cấu trúc hệ mạchIII. Hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạchTuần hoàn máu2. Huyết áp1. Cấu trúc hệ mạchIII. Hoạt động của timIV. Hoạt động của hệ mạch2. Vận tốc máuNghiên cứu SGK mục III.3 và cho biết: Vận tốc máu là gì?Ví dụ- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây- Ví dụ: Vận tốc máu ở ĐMC là 500mm/s; MM là 0.5mm/s; TM là 200mm/s.Em có nhận xét gì về vận tốc máu trong các hệ mạch?Vì sao?Vận tốc máu trong các hệ mạch là khác nhau:+ ĐM: Nhanh+ MM: Chậm+ TM: Nhanh nhưng chậm hơn ĐMÝ nghĩa: Máu chảy trong ĐM và TM nhanh để cung cấp cho các cơ quan hoạt động và mang máu về tim. Máu chảy trong MM chậm hơn để thực hiện quá trình trao đổi chấtCủng cốTuần hoàn máuCâu1: Cơ tim hoạt động không mỏi là vì?A. Có hệ thống dẫn truyềnB. Hoạt động có tính chu kìC. Cơ tim không bám vào xươngD. Cả A,B và CCâu2: Huyết áp lớn nhất ở đâu?A. Mao mạchC. Tĩnh mạchB. Động mạchD. Cả B và CCâu3: Vận tốc máu lớn nhất ở:C. Mao mạchB. Tĩnh mạchA. Động mạchD. Cả B và CC.B.A.Tuần hoàn máu Bó His: các sợi của bó này bắt nguồn từ lớp nội tâm mạc của tâm nhĩ phải đi từ nút nhĩ-thất tới vách liên thất, rồi chia làm hai nhánh phải và trái. Nhánh phải tiếp tục đi xuống phía phải vách liên thất, chia thành những nhánh nhỏ chạy giữa các sợi cơ tim thất phải gọi là mạng Purkinje. Nhánh trái đi qua vách liên thất, chia một nhánh phía trước mỏng, nhỏ và một nhánh phía sau, dày, rồi chia thành mạng Purkinje để đến nội tâm mạc thất trái. Bó His phát xung 30-40l/phút, chỉ nhận sợi giao cảm. 3.2.1.4. Hệ thần kinh: Chi phối tim là hệ thần kinh thực vật - Hệ phó giao cảm: các sợi phó giao cảm xuất phát từ hành não, từ nhân vận động của dây X, đi xuống hai bên cổ, dọc động má ... Bó HisEm có biết?

File đính kèm:

  • pptBai19giang.ppt