Bài giảng Sinh học 7 bài 22: Tôm sông

I.CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.

 1. Vỏ cơ thể.

 2. Các phần phụ tôm và chức năng.

 3. Di chuyển.

II. DINH DƯỠNG.

III. SINH SẢN.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 7 bài 22: Tôm sông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚPLỚP GIÁP XÁC Đầu khóm trúc.Lưng khúc rồng.Sinh bạch tử hồng.Xuân hạ thu đông.Bốn mùa đều có.Dân gian có câu đố vui:Bài 22: TÔM SÔNGCẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.	1. Vỏ cơ thể.	2. Các phần phụ tôm và chức năng.	3. Di chuyển.II. DINH DƯỠNG.III. SINH SẢN.I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂNVỏ cơ thể.?Quan sát hình 22 sgk cho biết cơ thể tôm gồm mấy phần??Nhận xét màu sắc vỏ tôm?Màu sắc khác nhau tuỳ thuộc vào màu sắc môi trường sống Tự vệ?Khi nào vỏ tôm có màu hồng?Khi tôm chết, dưới ảnh hưởng của nhiệt độ ( khi phơi hoặc rang) sắc tố đó biến đổi thành thành màu hồng Cơ thể: gồm hai phần.	+ Phần đầu – ngực.	+ Phần bụng. Vỏ:	+ Kitin ngấm canxi cứng che chở 	 và là chỗ bám cho cơ thể.	+ Có sắc tố màu của môi trườngPhần đầu - ngựcPhần bụngMắt képHai đôi râuChân hàmChân bò và càngChân bụngTấm lái*2. Các phần phụ tôm và chức năng.Bảng: CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA CÁC PHẦN PHỤ CỦA TÔMSTTChức năngTên các phần phụVị trí các phần phụPhần đầu - ngựcPhần bụng12345Định hướng phát hiện mồiGiữ và xử lý mồiBắt mồi và bòBơi, giữ thăng bằng và ôm trứngLái và giúp tôm nhảy2 mắt kép, 2 đôi râuChân hàmChân kìm, chân bòChân bơi ( chân bụng)Tấm lái?Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm?3. Di chuyển?Tôm có những hình thức di chuyển nào?Di chuyển: BòBơi: tiến, lùiNhảyNhảyDi chuyển: + Bò + Bơi: tiến , lùi + NhảySơ đồ dinh dưỡng của TômII. DINH DƯỠNG?Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày ? Tôm hoạt động vào lúc chập tối. Khi đó tôm bắt đầu kiếm ăn. Người đi câu thường câu được tôm vào thời gian này?Tôm ăn gì ( thực vật, động vật hay mồi chết )?Tôm ăn tạp thức ăn động, thực vật lẫn mồi chết. Vì thế người ta thường câu tôm bằng mồi giun, đôi khi cả cơm trộn lẫn với thính.?Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm? Khai thác khả năng khứu giác nhạy bén ở tôm. THẢO LUẬN NHÓM Tiêu hoá: + Tôm ăn tạp hoạt động về đêm. + Thức ăn tiêu hoá ở dạ dày, hấp thụ 	ở ruột- Hô hấp: thở bằng mang.- Bài tiết: qua tuyến bài tiết.III. SINH SẢN?Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào ?Tôm đực có kích thước lớn và đôi kìm (đôi chân ngực 1) rất to và dài. Hiện tượng này cũng gặp ở Cua.?Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng rắn bao bọc không lớn theo cơ thể được.?Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì ? Có ý nghĩa bảo vệ cho trứng khỏi bị các kẻ thù của chúng ăn mất. THẢO LUẬN NHÓM Tôm phân tính:	+ Con đực: càng to.	+ Con cái: Ôm trứng (bảo vệ)- Lớn lên qua lột xác nhiều lầnIV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁChọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:Câu 1: Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:	a. Cơ thể chia 2 phần: đầu - ngực và bụng.	b. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.	c. Thở bằng mang.Câu 2: Tôm thuộc lớp giáp xác vì:	a. Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp.	b. Tôm sống ở nước.	c. Cả a và b.Câu 3: Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm:	a. Bơi lùi.	b. Bơi tiến.	c. Nhảy.	d. BòChân khớp là một ngành có số loài lớn, chiếm tới hai phần ba số loài động vật đã biết. Chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau. Vì thế, chúng được gọi là chân khớp.Ngành chân khớp có 3 lớp lớn: Giáp xác (đại diện là Tôm sông), Hình nhện (đại diện là Nhện) và Sâu bọ ( đại diện là Châu chấu)*Phần lớn giáp xác sống ở nước ngọt, nước mặn, cơ quan hô hấp là mang.Các đại diện thường gặp là: Tôm, cua, cáy, rận nước, mọt ẩm*Phần đầu - ngựcPhần bụngMắt képHai đôi râuChân hàmChân bò và càngChân bụngTấm lái***

File đính kèm:

  • ppttom song.ppt
Bài giảng liên quan