Bài giảng Sinh học 7 bài 8: Thủy tức

H: ? Nêu đặc điểm chung, vai trò của ĐVNS

1.Đặc điểm chung của ĐVNS

Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

- Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng.

- Sinh sản : vô tính và hữu tính.

2. Vai trò :

- Lợi: Làm thức ăn cho các động vật ở nước.

 Làm sạch môi trường nước.

- Hại: Gây bệnh cho người, động vật.

 

pptx27 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 7 bài 8: Thủy tức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NĂM HỌC 2014- 2015GV: THÂN THỊ DIỆP NGASINH HOÏC 7Kiểm tra bài cũ1.Đặc điểm chung của ĐVNS Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng.- Sinh sản : vô tính và hữu tính.2. Vai trò : - Lợi: Làm thức ăn cho các động vật ở nước. Làm sạch môi trường nước.- Hại: Gây bệnh cho người, động vật. H: ? Nêu đặc điểm chung, vai trò của ĐVNSCHƯƠNG IINGÀNH RUỘT KHOANGThủy tứcSứaSan hôHải quỳBÀI 8THỦY TỨCNỘI DUNG:I- Hình dạng ngoài và di chuyểnII- Cấu tạo trongIII- Dinh dưỡngIV- Sinh sảnDựa vào thông tin SGK trang 29, cho biết có thể gặp thủy tức ở đâu?Thủy tứcI- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂNĐọc thông tin mục I – SGK, quan sát các hình vẽ sau đây và trả lời câu hỏi:Hình dạng ngoài của thủy tứcĐếTua miệng- Cấu tạo ngoài: hình trụ dàiLỗ miệngTrình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thủy tức? + Phần dưới là đế  bám. + Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.Cho biết kiểu đối xứng của thủy tức?Trục đối xứng + Đối xứng tỏa tròn.Quan sát hình 8.2, mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức.Hình 8.2. Hai cách di chuyển ở thủy tứcthủy tức đều di chuyển từ trái sang phải và khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể.I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂNThủy tức có cơ thể hình trụ,đối xứng tỏa tròn, sống bám nhưng có khả năng di chuyển chậm chạpLát cắt ngang cơ thể thủy tứcLát cắt dọc cơ thể thủy tứcLớp ngoàiLớp trongTầng keoII- CẤU TẠO TRONGLát cắt dọc cơ thể thủy tứcLát cắt ngang cơ thể thủy tứcThảo luận nhóm: Quan sát sơ đồ cấu tạo trong của thuỷ tức, xác định và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống: (4’)C¬ thÓ thuû tøc c¸i bæ däcH×nh1sè tÕ bµo (TB)Tªn tÕ bµoC¬ thÓ thuû tøc c¸i bæ däcH×nh1sè tÕ bµo (TB)Tªn tÕ bµoTế bào gaiTế bào thần kinhTế bào sinh gaiTế bào mô cơ tiêu hoáTế bào mô bì cơ- Thành cơ thể có 2 lớp:II- CẤU TẠO TRONG + Lớp ngoài: gồm + Lớp trong: + Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào sinh sản. tế bào mô bì – cơ, tế bào mô cơ – tiêu hóaTế bào gaiTế bào thần kinhTế bào sinh sảnTế bào mô bì - cơTế bào mô cơ – tiêu hóaLát cắt ngang cơ thể thủy tứcLớp ngoàiLớp trongTầng keo- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.Lát cắt dọc cơ thể thủy tứcLỗ miệngKhoang ruộtThành cơ thể có 2 lớp tế bào gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phức tạpII- CẤU TẠO TRONG kết hợp thông tin mục III – SGK, thảo luận nhóm để làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?III- DINH DƯỠNG- Thủy tức bắt mồi (động vật nhỏ) bằng tua miệng.III- DINH DƯỠNGThủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?2) Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang ruột nhờ tế bào mô cơ – tiêu hóa.- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.MiệngKhoang ruộtTế bào mô cơ – tiêu hóa3) Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?Khoang ruộtThủy tức hô hấp bằng cách nào?- Thải bả ra ngoài qua lỗ miệngThủy tức bắt mồi nhò các tua miệngQuá trình tiêu hóa thực hiện trong ruột túiIII- DINH DƯỠNGChồiĐọc thông tin mục IV- SGK, cho biết thủy tức có các hình thức sinh sản nào?IV- SINH SẢN.- Sinh sản vô tính: mọc chồi.- Sinh sản hữu tính:- Tái sinh:IV- SINH SẢN.1- Sinh sản vô tính: mọc chồi.Khi đầy đủ thức ăn , thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi .Chồi con khi tự kiếm được thức ăn , tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập2) Sinh sản hữu tính : hình thành tế bào sinh dục đực và cái.Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh Sau khi thụ tinh , trứng phân cắt nhiều lần , cuối cùng tạo thành thủy tức con Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn IV- SINH SẢN.IV- SINH SẢN.3- Tái sinh: Từ 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể mới.Khả năng tái sinh của thủy tứcHiện tượng tái sinh ở thủy tức như thế nào?IV- SINH SẢN.- Thủy tức sinh sản vừa vô tính( mọc chồi) vừa hữu tính. Chúng có khả năng tái sinhKIỂM TRA ĐÁNH GIÁKhoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức:Cơ thể đối xứng 2 bên.Cơ thể đối xứng tỏa tròn.Bơi rất nhanh trong nước.Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài và trong.Thành cơ thể có 3 lớp: ngoài, giữa và trong.Cơ thể có lỗ miệng và lỗ hậu môn riêng biệt.Sống bám vào cây thủy sinh nhờ đế bám.Có lỗ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài.Tổ chức cơ thể chặt chẽ.Bắt mồi bằng tua miệng.Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 32 SGK. Đọc mục “Em có biết”.- Chuẩn bị bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang, thực hiện các lệnh  mục I & III.CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT

File đính kèm:

  • pptxBAI 8 THUY TUC.pptx
Bài giảng liên quan