Bài giảng Sinh học 7 tiết 33: Cấu tạo trong của cá chép

 ? Hệ tiêu hóa có chức năng gì?

TL: Biến đổi thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải bã

? Hoạt động tiêu hóa diễn ra như thế nào?

TL: Răng hàm nghiền nát thức ăn, dưới tác dụng của enzim tiêu hóa -> biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng thấm qua thành ruột vào máu, chất cặn bã thải ra ngoài qua môi trường.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 7 tiết 33: Cấu tạo trong của cá chép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TextTextSINH HỌC 7Giáo viên: Hồ Thị Hải BằngCHÀOMỪNGQUÝTHẦYCÔVỀDỰGIỜLỚP 7BKiểm tra bài cũ ? Em hãy xác định vị trí các bộ phận của cá chép mà em đã quan sát được ở bài thực hành.326754810911121MiệngTim Dạ dàyMậtganRuộtHậu mônThậnTuyến sinh dụcBóng hơiMắtmangTiết 33:CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI. CƠ QUAN DINH DƯỠNG1. Hệ tiêu hóa ? Hệ tiêu hóa gồm những bộ phận nào?TL: Hệ tiêu hóa gồm: - Ống tiêu hóa: Miệng, dạ dày, ruột, gan - Tuyến tiêu hóa: tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột 123456Dạ dàyMiệngMậtGanRuộtHậu mônTL: Răng hàm nghiền nát thức ăn, dưới tác dụng của enzim tiêu hóa -> biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng thấm qua thành ruột vào máu, chất cặn bã thải ra ngoài qua môi trường..TL: Tốc độ tiêu hóa cao, cung cấp chất dinh dưỡng cho mọi hoạt động sống của cá. ? Hệ tiêu hóa có chức năng gì?TL: Biến đổi thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải bã? Hoạt động tiêu hóa diễn ra như thế nào?? Hệ tiêu hóa của cá chép khác châu chấu ở điểm nào?TL: - Châu chấu: hệ tiêu hóa chưa phân hóa, ruột tịt tiết enzimCá chép: Đã phân hóa thành ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa, có thêm tuyến gan, tuyến mật.? Hệ tiêu hóa của cá chép đã có sự phân hóa có ý nghĩa gì?MiệngDạ dàyMật ganRuộtHậu mônBóng hơiCấu tạo của bóng hơiLà một túi màng mỏng có khúc thắt ở giữa Có ống thông với thực quản, khi ngoi lên mặt nước nuốt không khí vào -> bóng hơi phồng, khi lặn xuống sâu -> bóng hơi ép lại.Bóng hơi có chức năng gì?Các em tìm hiểu thí nghiệm sau sau: Tác dụng của bóng hơiHãy giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm này? Tên thí nghiệm có thể là gì?Giải thích: Bình A khi cá ngoi lên thể tích cá tăng (do bóng hơi to ra) làm mực nước trong bình dâng lên chiều cao h1. Bình B khi cá lặn xuống bóng hơi xẹp lại, thể tích cá giảm làm mực nước trong bình hạ xuống chiều cao h 2543176 Em hãy xác định các bộ phận của hệ tuần hoàn trên hình vẽ?HỆ TUẦN HOÀNCác mao mạch ở các cơ quanTĩnh mạch bụngĐộng mạch chủ bụngCác mao mạch mangTâm thấtTâm nhĩĐộng mạch chủ lưngGồm tim và mạch máu.Tâm nhĩTâm thấtĐộng mạch chủ bụngCác mao mạch mangĐộng mạch chủ lưngCác mao mạch ở các cơ quanTĩnh mạch bụng? Quan sát hình, hoàn thành thông tin dưới đây: Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: . và .., nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. Khi tâm thất co tống máu vào . từ đó chuyển qua ....., ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo ...đến......... cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo .. trở về .. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.Tâm nhĩtâm thấtđộng mạch chủ bụngmao mạch mangcác mao mạch ở các cơ quanđộng mạch chủ lưngtĩnh mạch bụngtâm nhĩCẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPHệ tuần hoàn của cá chép có gì khác so với châu chấu?Tâm nhĩTâm thấtỞ châu chấu: hệ tuần hoàn đơn giản đi, tim hình ống, hệ tuần hoàn hở, chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng còn oxy vận chuyển nhờ vào hệ thống ống khíHỆ HÔ HẤP21Cung mangLá mangCá hô hấp bằng bằng cơ quan nào? Bằng mang? Em hãy nêu động tác thở của cá.TL: Cá cử động há miệng để nước mang theo khí ôxivào các lá mang, lúc này nắp mang khép lại để giữ nước cho các lá mang trao đổi khí. Sau đó nắp mang mở để nước cùng khí cacbonic ra ngoài. Lá mang của cá có đặc điểm gì ?Lá mang là những nếp da mỏng có nhiều nếp da nhỏ ánh ra ngoài nên mang cá có màu đỏ, giúp trao đổi khí? Vì sao trong bể nuôi cá ta thường thả những cây thủy sinh?TL: Thả cây thủy sinh để nó thực hiện quá trình quang hợp lấy khí cacbonic và nhả khí oxy cho cá hô hấp.Đặc điểm cấu tạo trong của cá thích nghi với đời sống ở nước? Mang: Giúp trao đổi khí Bóng hơi: Tăng khối lượng riêng khi cá lặn, giảm khối lượng riêng khi cá ngoi lên.Hệ bài tiết nằm ở đâu? Có chức năng gì?HỆ BÀI TIẾTTL: Cá chép có hai dải thận màu đỏ nằm sát sống lưng, hai bên cột sống.Chức năng: Lọc máu, thải chất độc ra ngoài. BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNGII. THẦN KINH VÀ GIÁC QUANBộ nãoTủy sốngCác dây thần kinh1231. Thần kinh: ? Hệ thần kinh gồm những bộ phận nào?TL: - Bộ phận trung ương: Gồm não bộ và tủy sống.- Dây thần kinh: Đi từ trung ương đến cơ quan. BỘ NÃO CÁ CHÉPNão trung gianNão trướcHành khứu giácNão giữa (thùy thị giác)Tiểu nãoTủy sốngHành tủyThùy vị giác2345678123456781Giác quan213MũiMắtĐường bên- Mũi: Đánh hơi, tim mồi Mắt: Định hướng khi bơi Cơ quan đường bên: Nhận biết chướng ngại vật và xác định hướng khi bơi, áp lực trong nước. Ngoài ra, cá chép còn có cơ quan xúc giác và cơ quan vị giác.Tóm lại, hệ Thần kinh, giác quan phân hóa thành các bộ phận khác nhau, mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng riêng -> tạo được các phản xạ không điều kiện và có điều kiện mà cá học được trong đời sống là cơ sở cho mọi hoạt động của cá.1. Tim cá chép có:Hãy đánh dấu (x) vào ô vuông cho ý trả lời đúng ở các câu sau:xsaisaisaia) Hai ngănb) Ba ngănc) Bốn ngănd) Một ngăn2. Hệ thần kinh của cá chép có:Hãy đánh dấu (x) vào ô vuông cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:saisaisaixa) Bộ não trong hộp sọb) Tuỷ sống trong cột sốngc) Các dây thần kinh từ bộ não, tuỷ sống đến các cơ quand) Cả a, b, c.Vì thế những người bị phù hay động thai hoặc sữa ít đều được khuyên ăn cá chép. Trong Đông Y cá chép được xem là một vị thuốc bổ và có tác dụng trị bệnh. Cá chép có tác dụng lợi thủy, hạ khí, thông sữa.CHÁO CÁ CHÉP(Món ngon bổ dưỡng)Nguyên liệu- 1 con cá chép (400g)- 50g gạo- 100g nấm rơm- 1 thìa cà phê đầu hành băm- 1 thìa cà phê gừng xắt nhuyễn- 2 thìa cà phê hạt nêm- 1/4 thìa cà phê tiêu- 1 thìa cà phê dầu ăn- 500ml nước dùngThực hiện- Cá làm sạch, bỏ mang ruột, khứa mặt rồi ướp với 1 thìa cà phê hạt nêm, để thấm Vo gạo, ngâm ít nhất 15 phút để nấu cháo cho nhanh.- Cho nước dùng vào gạo, đun sôi để khoảng 5 phút rồi tắt bếp, đậy nắp kín, để khoảng 15 phút cho cháo tự nở- Phi thơm đầu hành rồi cho nấm vào xào, nêm hạt nêm và tiêu, tắt bếp- Bắc nồi cháo nấu lại, cháo sôi cho cá và gừng vào, nấu thêm khoảng 10 phút cá chín trút nấm xào vào, tắt bếp- Rắc hành ngò và tiêu, dùng nóng.Dặn dò- Về học bài, trả lời câu hỏi SGK- Làm thử thí nghiệm như hình 33.4 sgk trang 109- Hoàn thành lại bản đồ tư duy- Tìm hiểu vai trò của cá đối với đời sống- Chuẩn bị bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá,Trang 110 sgk.

File đính kèm:

  • pptCau tao trong ca chep.ppt