Bài giảng Sinh học 8 Bài 25 – Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệng

Những khi ta tiết ra ít nước bọt (vào ban đêm khi ngủ, khi uống thuốc kháng sinh ) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, không nên ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ và cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn bữa tối.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 8 Bài 25 – Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 25 – Tiết 26tiêu hoá ở khoang miệngsinh học 8I. Tiêu hoá ở khoang miệng135296784Bài 25 - Tiết 27: Tiêu hoá ở khoang miệngTUYẾN NƯỚC BỌTRĂNG NGƯỜI CẤU TẠO CỦA LƯỠII/ Tiờu húa ở khoang miệng:Baứi 25: TIEÂU HOÙA ễÛ KHOANG MIEÄNGTinh bột chínĐường mantôzơAmilazapH = 7,2to = 37oCBài 25 - Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệngBài 25 - Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệngI. Tiêu hoá ở khoang miệngRăng cửaRăng hàmTuyến nước bọtRăng nanhlưỡiNơi tiết nước bọtMôiMáVũm miệng* Cấu tạo khoang miệng:Bài 25 - Tiết 27: Tiêu hoá ở khoang miệng	Khi em ăn cơm đã có những cơ quan nào trong khoang miệng tham gia vào quá trình tiêu hoá thức ăn?Enzim là gỡ?(Tinh bột chín)(Đường mantôzơ)Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định. AmilazapH = 7,2to = 37oCEnzim AmilazaBài 25 - Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệngTại sao khi nhai cơm hoặc bánh mì lâu trong khoang miệng ta có cảm giác ngọt ?Tại sao vào buổi tối trước khi đi ngủ không nên ăn đồ ngọt và phải đánh răng sau khi ăn? Những khi ta tiết ra ít nước bọt (vào ban đêm khi ngủ, khi uống thuốc kháng sinh) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, không nên ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ và cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn bữa tối.Bài 25 - Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệng?Qua phần cấu tạo, một bạn nhắc lại khi thức ăn đưa vào miệng sẽ diễn ra các hoạt động nào?- Tiết nước bọt - Nhai- Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn - Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt. Bài 25 - Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệng biến đổi vật líI. Tiêu hoá ở khoang miệng biến đổi hóa họcBiến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hoá học-Tiết nước bọtNhaiĐảo trộn thức ăn-Tạo viờn thức ănHoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọthoàn thành bảng ????Biến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hoá học-Tiết nước bọtNhaiĐảo trộn thức ăn-Tạo viờn thức ănHoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt-Răng-Răng, lưỡi,cỏc cơ mụi và mỏ-Răng, lưỡi,cỏc cơ mụi, mỏ.-Tuyến nước bọtBiến đổi 1 phần tinh bột (chớn) trong thức ăn  đường mantozơEnzim Amilaza- Ướt, mềm thức ăn và trơn thức ăn- Cắt nhỏ, làm mềm, nhuyễn thức ăn- Ngấm nước bọt- Kớch thước nhỏ, dễ nuốt Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệngBài 25 - Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệngTrong 2 quá trình biến đổi lí học và hoá học, ở khoang miệng sự biến đổi nào là quan trọng hơn, tại sao?II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:Thảo luận nhóm trong 2 phút hoàn thành bài tập 2 (phiếu học tập):Bài 25 - Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệng- Khi nào phản xạ nuốt bắt đầu?- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?- Cơ quan nào giúp thức ăn không bị lọt lên khoang mũi hoặc rơi vào thực quản khi nuốt? Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gom trên mặt lưỡi . Nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu đẩy viên thức ăn chuyển xuống họng, vào thực quản. Nhờ khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi và nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản .II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:Bài 25 - Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệngKhi nào phản xạ nuốt bắt đầu?- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?- Cơ quan nào giúp thức ăn không bị lọt lên khoang mũi hoặc rơi vào thực quản khi nuốt?Làm cách nào thức ăn có thể qua thực quản xuống dạ dày ?Khi thức ăn xuống thực quản, các cơ ở thực quản lần lượt co dãn đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày. Sau 2 -> 4 giây thức ăn từ khoang miệng xuống tới dạ dày.Tại sao không được vừa ăn vừa cười đùa nói chuyện?Nắp thanh quản không đậy kịp, khẩu cái mềm chưa kịp nâng lên, thức ăn lọt lên khoang mũi hoặc rơi vào khí quản -> sặc.Biến đổilí họcBiến đổihoá họcKhông có biến đổi nàoĂn cơmKhi uống sữa tươi Ăn cháo loãng (bột)Khi uống nướcĂn thịt nướngĂn khoai lang sốngĐánh dấu X vào cột có biến đổi tương ứng xảy ra trong khoang miệng khi ăn những món sau:Bài tập 1:XXXXXXXCác hiện tượngBài 25 - Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miệngBài tập 2:Khoanh trũn đỏp ỏn đỳng:A. Được bụi trơn bằng nước bọt từ khi ở khoang miệngB. Cơ thực quản co dón tạo lực đẩy.C. Niờm mạc thực quản cú nhiều lụng nhỏ  đẩy thức ăn đi xuống dạ dày.D. Lưỡi đẩy xuốngE. Cả A và B.Thức ăn từ thực quản xuống được dạ dày là do: Trò chơi “Ô chữ bí ẩn” Luật chơi :Lớp chia 2 đội:đội này chọn ô chữ và đọc câu hỏi cho đội kia trả lời.Trả lời đúng 1 ô chữ được 1 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm.Giải đúng ô chữ bí mật được 2 điểm.Sau khi kết thúc, đội nào được nhiều điểm hơn sẽ là đội chiến thắng.ễ chữ bớ ẩn hụm nay là một cõu thành ngữ trong ăn uống Ô CHữ3124567891011T H ự C Q U ả N M a N t o z ơA m i l a z aL í h ọ cT i n h b ộ tC o d ã ns â u r ă n g ô chữ bí ẩnk H ẩ u c á i m ề mk H o a n g m i ệ n gL ư ỡ i B aâiNlhNiokuaTrong khoang miệng có bao nhiêu đôi tuyến nước bọt?Cơ quan có chức năng đảo trộn và tạo viên thức ăn?2 chữ cái4 chữ cái7 chữ cái7 chữ cái8 chữ cái5 chữ cái7 chữ cái5 chữ cái7 chữ cái10 chữ cái11 chữ cái11 chữ cáiCơ quan dẫn thức ăn từ khoang miệng xuống dạ dày?Sản phẩm tạo ra từ biến đổi hoá học ở khoang miệng?Tên loại enzim tiêu hoá có trong nước bọt?ở khoang miệng thức ăn bị biến đổi chủ yếu về mặt.Enzim trong nước bọt có khả năng biến đổi chất này?Thực quản đã làm gì để đẩy thức ăn xuống dạ dày?Nếu ăn nhiều đồ ngọt vào buổi tối và lười chải răng sẽ mắc bệnh này?Cơ Quan giúp thức ăn không bị lọt vào khoang mũi khi nuốt?Nơi đầu tiên diễn ra quá trình tiêu hoá thức ăn?n H a i k ĩ n o l â uGiải thích nghĩa đen sinh học của câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu”?Nếu ăn vội có thể sẽ bị nghẹn, giải thích tại sao?A. Ăn chậm, nhai kĩ.B. Vừa ăn vừa đọc truyện để tranh thủ thư giãn.C. Sau khi ăn chỉ cần súc miệng bằng nước muối không cần đánh răng.D. Không ăn đồ ngọt vào buổi tối đặc biệt là trước khi đi ngủ.E. Trong bữa cơm nên nói chuyện, cười đùa thật nhiều để ăn ngon hơn.Bài tập 4: Điền “Đ” vào ô trống câu đúng, “S” vào ô trống câu sai.đđSSSDặn dò- Học bài và làm bài trong vở bài tậpĐọc trước bài sau:+ Đọc trước bài mới+ Xem lại cấu tạo chung thành ống tiêu hóa để so sánh với thành dạ dày.Xin cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em !

File đính kèm:

  • pptTieu hoa o khoang miengBTNB.ppt
Bài giảng liên quan