Bài giảng Sinh học 8 Tiết 28 - Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
1. Em hãy nêu biến đổi hoá học ở khoang miệng ?
2. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không ?
1. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bột đã biến đổi một phần thức ăn tinh bột chín thành
đường mantôzơ
2. Thức ăn qua thực quản không bị biến đổi gì về mặt lí học và hóa học vì thức ăn qua thực quản rất nhanh
( chỉ 2 – 4 giây)
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬGV : NGUYỄN THỊ VIỆTCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 06-12 Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYKIỂM TRA BÀI CŨTrả lời:1. Em hãy nêu biến đổi hoá học ở khoang miệng ?2. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không ?1. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bột đã biến đổi một phần thức ăn tinh bột chín thành đường mantôzơ2. Thức ăn qua thực quản không bị biến đổi gì về mặt lí học và hóa học vì thức ăn qua thực quản rất nhanh ( chỉ 2 – 4 giây)TIẾT 28 - Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYI. Cấu tạo dạ dàyTrình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày ? Kết Luận:- Dạ dày dạng túi- Dung tích 3 lítCấu tạo gồm 4 lớp:+ Lớp màng bọc bên ngoài+ Lớp cơ: dày, khoẻ gồm 3 loại cơ ( cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo )+ Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị+ Lớp dưới niêm mạc TIẾT 28 - Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYI. Cấu tạo dạ dàyTIẾT 28 - Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYI. Cấu tạo dạ dàyII. Tiêu hóa ở dạ dàyCăn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào ?Hoạt động biến đổi lí học và biến đổi hóa học. Thành phần dịch vị gồm:+ Nước: 95%+ Enzim pepsin, Axitclohiđric (HCl) và chất nhầy chiếm: 5%II. Tiêu hóa ở dạ dàyĐọc thông tin + Tranh hình: 27 – 2, 27 – 3 thảo luận nhóm điền cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 27 Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dàyBiến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaThành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt động Biến đổi lí họcBiến đổi hóa học- Sự tiết dịch vị- Sự co bóp của dạ dàyHoạt động của enzim pepsin- Tuyến vị- Các lớp cơ của dạ dàyEnzim pepsin- Hòa loãng thức ăn- Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vịPhân cắt prôtêin chuỗi dài thành các protêin chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.I. Cấu tạo dạ dàyTIẾT 28 - Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYII. Tiêu hóa ở dạ dàyHọc sinh hoàn thành 3 phút trả lời các câu hỏi sau:1) Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị.2) Loại thức ăn Gluxit và Lipit được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào? Gluxit và Lipit chỉ biến đổi về mặt lý học3) Thử giải thích vì sao prôtein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy ?Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cáchcác tế bào niêm mạc với pepsinTIẾT 28 - Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYI. Cấu tạo dạ dàyII. Tiêu hóa ở dạ dàyKết Luận:Biến đổi lí họcDạ dày tiết dịch vị để hoà loãng thức ăn và co bóp để đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vịBiến đổi hoá họcHoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần thức ăn prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit aminHãy chọn câu trả lời đúng nhấtCâu 1: Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày là:a) Có lớp cơ rất dày và khỏeb) Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vịc) Có 2 lớp cơ : cơ vòng và cơ dọcd) Cả a và bCâu 2: Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột là do:Hoạt động của các cơ dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vịPhản xạ không điều kiện từ trung ương thần kinh điều khiểnSự co bóp của dạ dày với sự hỗ trợ của cơ bụngSự co bóp của cơ vòng thực quảnCâu 3: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất sau khi tiêu hoá ở dạ dày thì còn những chất nào cần được tiêu hoá tiếp ?Trả lời:Các thức ăn cần được tiêu hoá tiếp là: prôtêin,gluxit, lipit.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài: Nắm được cấu tạo và sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. Đọc phần ghi nhớLàm câu hỏi 4 SGKĐọc mục em có biết Đọc trước bài 28 : TIÊU HÓA Ở RUỘT NONTìm hiểu cấu tạo và sự tiêu hóa ở ruột non
File đính kèm:
- bai 27 tieu hoa o da day.ppt