Bài giảng Sinh học 8: Vệ sinh hô hấp
Hãy đọc thông tin trong bảng 22 SGK và qsát các hinh sau Trả lời câu hỏi:
Có những tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp?
Các tác nhân đó có nguồn gốc từ đâu?
Tác hại của các tác nhân đó?
TRƯỜNG THCS CẨM VÂNMÔN: SINH HỌCCHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINHĐẾN VỚI DỰ ÁN LIÊN MÔNCHỦ ĐỀ: Vệ sinh hô hấpChän ph¬ng ¸n ®óng C©u 1: Sù th«ng khÝ ë phæi cã ®îc lµ do ®©u? A. Lång ngùc n©ng lªn, h¹ xuèng. B. Cö ®éng h« hÊp hÝt vµo, thë ra. C. Thay ®æi thÓ tÝch lång ngùc. D. C¶ A, B vµ CC©u 2: Thùc chÊt cña sù T§K ë phæi vµ ë tÕ bµo lµ g×? A. Sù tiªu dïng O2 ë tÕ bµo c¬ thÓ. B. Sù thay ®æi nång ®é c¸c chÊt khÝ. C. Chªnh lÖch nång ®é c¸c chÊt khÝ dÉn ®Õn khuÕch t¸n. D. C¶ A,B,CKiÓm tra bµi cò :Kể tên các bệnh liên quan đến hệ hô hấp?Các bệnh về hô hấp thường gặp như: Lao phổi, viêm phổi, viêm phế quản, ung thư phổiVỆ SINH HÔ HẤPCHỦ ĐỀCHỦ ĐỀ : VỆ SINH HÔ HẤPI.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI.Hãy đọc thông tin trong bảng 22 SGK và qsát các hinh sau Trả lời câu hỏi:Có những tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp?Các tác nhân đó có nguồn gốc từ đâu?Tác hại của các tác nhân đó? HĐ núi lửaÔ.N môi trường BụiNitơ ôxit CÁC CHẤT KHÍ ĐỘCCacbon ôxitVà lưu huỳnhôxit CÁC CHẤT KHÍ ĐỘCNicôtin CÁC CHẤT ĐỘC HẠINicôtinCHỦ ĐỀ: VỆ SINH HÔ HẤP I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hạiKhói thuốc Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hoá chất. Trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Người ta chia ra 4 nhóm chính: + Nicotin.+ Monoxit carbon (khí CO).+ Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá. + Các chất gây ung thư. Khi hút thuốc, chất nhựa trong khói thuốc lá sẽ bám vào phổi giống như bồ hóng bám vào ống khói. nếu hút 10 điếu thuốc lá một ngày, cơ thể của bạn sẽ phải hít vào 105g nhựa mỗi năm. - Toàn bộ số tiền mà những người hút thuốc lá tại Việt Nam dùng để mua thuốc lá năm 1998 khoảng 6000 tỷ đồng. Số tiền này có thể mua được 1.5 triệu tấn gạo hoặc 300.000 chiếc xe máy Super Dream.Khói thuốcCác vi sinh vật gây bệnhHình ảnh một số bệnh về hô hấp Tác nhân: Bụi Nitơ oxit Lưu huỳnh oxit Các chất độc hại ( nicôtin,nitrozalin) Các vi sinh vật gây bệnh Cacbon oxit Nguồn gốc tác nhân:Núi lửa phun, cơn lốc, cháy rừng, khai thác khoáng sản,p.tiễn GTKhí thải ô tô, xe máyKhí thải sinh hoạt và công nghiệp Khí thải SH & CN ,khói thuốc lá Khói thuốc láKhông khí ở bệnh viện, môi trường ô nhiễm Tác hại: Gây bệnh bụi phổi Gây viêm, sưng niêm mạc cq HH, cản trở TĐK, gây chết ở liều cao Bệnh hô hấp trầm trọng hơn Chiếm chỗ O2/máu giảm hiệu quả HH, có thể gây chếtGiảm hiệu quả lọc sạch KKgây ung thư phổi Gây bệnh đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ HH hoặc gây chếtCHỦ ĐỀ : VỆ SINH HÔ HẤPI.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠIKẾT LUẬN 1. -Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp chia làm 3 nhómNhóm tác nhân vật lý: Bụi,Nhóm tác nhân hoá học: các chất khí độc (Nitơ oxit; lưu huỳnh oxit; cacbon oxit),Nhóm tác nhân sinh vật: vi sinh vậtGây nên các bệnh như lao phổi, viêm phổi , ngộ độc, ung thư phổiCHỦ ĐỀ : VỆ SINH HÔ HẤPI.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠIThảo luận để trả lời câu hỏi:? Đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp nhằm hạn chế và tránh các tác nhân có hại?Trồng nhiều cây xanhBiện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân bụi Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có bụiBiện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các chất khí độc hại- Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại.- Không hút thuốc và vận động mọi người không nên hút thuốcBiện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các vi sinh vật gây hại- Thường xuyên dọn vệ sinh- Không khạc nhổ bừa bãi.CHỦ ĐỀ : VỆ SINH HÔ HẤP I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hạiCHỦ ĐỀ : VỆ SINH HÔ HẤPI.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠIKẾT LUẬN 2: - Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại: Trồng cây xanh, không vứt rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi..? Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở trường và ở lớp?Không vứt rác, giấy.Không khạc nhổ bừa bãiKhông bẻ câyChăm sóc bồn hoa ,cây cảnh, quét dọn vsTuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia. CHỦ ĐỀ : VỆ SINH HÔ HẤPI.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠIII.CẦN LUYỆN TẬP ĐỂ CÓ HỆ HÔ HẤP KHOẺ MẠNH. Nghiên cứu thông tin mục II kết hợp kiến thức bài 21Thảo luận trả lời các câu hỏi: 1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?Trả lời: Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra.Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn.trong độ tuổi phát triển (< 25 tuôi ở nam, và < 20 tuổi ở nữ) nếu tập luyện thì khung xương sườn nở rộng, Sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển thêm nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra , các cơ này cần luyện tập đều từ bé. Tập bơi khi được 21 tháng tuổiTập bơi khi 4 tuổiVĐV trên đường bơiVĐV đạt HCV CHỦ ĐỀ : VỆ SINH HÔ HẤPI.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠIII.CẦN LUYỆN TẬP ĐỂ CÓ HỆ HÔ HẤP KHOẺ MẠNH. Nghiên cứu thông tin mục II kết hợp kiến thức bài 21Thảo luận trả lời các câu hỏi:2. Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?Trả lời:Để giải thích ta cùng làm một bài toán- Một người thở ra 18nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml-Nếu người đó hít thở sâu: 12nhịp/phút, mỗi lần hít vào 600ml.Hãy tính lượng khí hữu ích đối với người đó trong một phút trong hai trường hợp trênGiảiTH1: - Một người thở ra 18nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml+ Khí lưu thông/phút: 400ml x18 =7200ml+ Khí vô ích ở khoảng chết: 150ml x18 = 2700ml+ Khí hữu ích tới phế nang: 7200ml -2700ml =4500mlTH2: -Nếu người đó hít thở sâu: 12nhịp/phút, mỗi lần hít vào 600ml.+ Khí lưu thông/phút: 600ml x12 =7200ml+ Khí vô ích ở khoảng chết: 150ml x 12 = 1800ml+ Khí hữu ích tới phế nang: 7200ml -1800ml =5400mlNhư vậy khi hít thở sâu sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp CHỦ ĐỀ : VỆ SINH HÔ HẤPI.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠIII.CẦN LUYỆN TẬP ĐỂ CÓ HỆ HÔ HẤP KHOẺ MẠNH. Nghiên cứu thông tin mục II kết hợp kiến thức bài 21Thảo luận trả lời các câu hỏi:3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh?Trả lời:Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.II.CẦN LUYỆN TẬP ĐỂ CÓ HỆ HÔ HẤP KHOẺ MẠNH.Cần làm gì để có một hệ hô hấp khỏe mạnh?Em hãy kể ra một số môn thể dục phù hợp cho việc rèn luyện hệ hô hấp đã được giảng dạy trong trường thcs. Kết luận 1 -Cần luyện tập TDTT,phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé thì sẽ có hệ hô hấp khỏe mạnh. II.CẦN LUYỆN TẬP ĐỂ CÓ HỆ HÔ HẤP KHOẺ MẠNH. - Luyện tập TDTT phải đảm bảo yêu cầu gì?Kết luận 2.-Luyện tập thể thao phải vừa sức, rèn luyện từ từ và thường xuyên để nâng dần hiêụ quả hô hấp. CHỦ ĐỀ : VỆ SINH HÔ HẤPCỦNG CỐ -ĐÁNH GIÁ:Có những tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp?Tác hại của các tác nhân đó? Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh?Bài tập1: Khoanh vào ý đúng trong các câu sau: 1. Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi: A. Thở sâu và giảm nhịp thởB. Thở bình thườngC. Tăng nhịp thởD. Cả A, B, C đều sai 2. Các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp:A. Bệnh Sars, bệnh lao phổiB. Bệnh cúm, bệnh ho gà.C. Bệnh thương hàn, thổ tả kiết lị , bệnh về giun sán.D. Hai câu a,b đúng CHỦ ĐỀ : VỆ SINH HÔ HẤP* TỔNG KẾT - ĐÁNH GIÁ: DẶN DÒ - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 tr.73 SGK - Đọc “Mục em có biết” - Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nhóm (2 bàn) như mục II tr.75 SGK. - Xem trước bài 23.bµi häc kÕt thóc
File đính kèm:
- chủ đề Ve sinh ho hap.ppt
- bai du thi kien thuc lien mon.doc