Bài giảng Sinh học 9 Bài 7 tiết 7: Bài tập chương I
a) Biết KH của P xác định KG,KH và tỉ lệ của chúng ở F1hay F2
-Dựa vào đề bài cho biết tính trạng trội, lặn, trung gian.
-Dựa vào KG qui định tính trạng và KH của P.
Từ đó suy ra KG P, suy ra tỉ lệ KG,KH chủ yếu của F1 hoặc F2
- Bố mẹ tính trạng trội thuần chủng thì KH ở F2 như thế nào? - Dựa vào yếu tố nào để xác định KG,KH ở F2?
TextTextSINH HỌC 9Bài 7 tiết 7: BÀI TẬP CHƯƠNG II/- CÁCH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: a) Biết KH của P xác định KG,KH và tỉ lệ của chúng ở F1hay F2 - Bố mẹ tính trạng trội thuần chủng thì KH ở F2 như thế nào? - Dựa vào yếu tố nào để xác định KG,KH ở F2? -Dựa vào đề bài cho biết tính trạng trội, lặn, trung gian. -Dựa vào KG qui định tính trạng và KH của P. Từ đó suy ra KG P, suy ra tỉ lệ KG,KH chủ yếu của F1 hoặc F2 1/- Lai một cặp tính trạng: * Trội hoàn toàn: - Nếu P thuần chủng:Kiểu gen là AA x aa + F1 dị hợp và đồng tính + F2 tỉ lệ KG: 1AA : 2Aa : 1aa Tỉ lệ KH 3 trội : 1 lặn b) biết số lượng hoặc tỉ lệ KH ở đời con ➱ xác định KG,KH ở P Căn cứ tỉ lệ KH ở đời con: F1: (3 :1) ➱ P : Aa x Aa F1: (1 :1) ➱ P : AA x aa F1: (1 : 2 : 1) ➱ P : Aa x Aa ( Trội không hoàn toàn) * Trội không hoàn toàn: - Nếu P thuần chủng: + F1 dị hợp ( Aa) → KH tính trạng trung gian + F2 tỉ lệ KG là: 1AA: 2Aa: 1aa → F2 tỉ lệ KH là 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn - Nếu một bên thuần chủng một bên không thuần chủng: + P : AA x Aa → F1 : 1AA: 1Aa → 1 trội : 1 trung gian + P : aa x Aa → F1 : 1 Aa: 1aa → 1 trung gian : 1 lặn - Nếu một bên P dị hợp, bên còn lại đồng hợp tử P: Aa x aa → F1 : 1Aa : 1aa → 1 trội : 1 lặn P: Aa x AA → F1 : 100% trộiBiêt KH của PXác Định tỉ lệKHKGở F1F2= Thí dụ: Ở cá kiếm, tính trạng mắt đen( Qui định bởi gen A) là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ(qui định bởi gen a). P: Cá mắt đen x cá mắt đỏ → F1: 51% cá mắt đen: 49% cá mắt đỏ.Kiểu gen của phép lai trên như thế nào? Đáp án P: Aa x aa 2/- Lai hai cặp tính trạng: - P thuần chủng → F1 AaBb → Tính trạng trội F2 : 9A –B –: 3A–bb : 3aaB–: 1aabb a) Biết KG,KH ở P xác định tỉ lệ KH ở F1(F2): - Cách giải: Căn cứ vào tỉ lệ từng cặp tính trạng(Theo qui luật DT độc lập) ➱ tích tỉ lệ các tính trạng ở F1 và F2 . - Cách giải: Căn cứ tỉ lệ KH ở đời con KG của P F2 : 9 : 3 : 3 :1 = (3 : 1) (3 : 1) F2 dị hợp về 2 cặp gen. P thuần chủng về 2 cặp gen b) Biết số lượng hay tỉ lệ KH ở đời con ➱ xác định KG ở P: (3 : 1) (3 : 1) = 9 : 3 : 3 : 1Bài 7 tiết 7: BÀI TẬP CHƯƠNG II/- CÁCH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:II/- BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài 1/22 SGK: Ở chó lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P : Lông ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây? b) Toàn lông dài. a) Toàn lông ngắn. c) 1 lông ngắn : 1 lông dài. d) 3 lông ngắn : 1 lông dài. - Bài tập xác định KH ở F1 khi cho biết tính trạng và KH ở P. - Giải thích: P lông ngắn thuần chủng x lông dài→ F1 đồng tính mang tính trạng trội ( toàn lông ngắn) - Đáp án : aBài 7 tiết 7: BÀI TẬP CHƯƠNG II/- CÁCH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:II/- BÀI TẬP VẬN DỤNG: a) P: AA x AA c) P: AA x aa - Bài tập xác định KG ở P khi cho biết tính trạng của P và tỉ lệ KH ở F1. - Giải thích: Đề bài cho biết tính trạng đỏ thẫm trội, xanh lục lặn F1: 3 trội : 1 lặn . Theo quy luật phân li thì KG của P đều là dị hợp → P : Aa x Aa Bài 2/22 SGK: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự DT màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả như sau:P: Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm → F1: 75% đỏ thẫm : 25% xanh lụcHãy chọn KG của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức sau : b) P: AA x Aa d) P: Aa x Aa - Đáp án: d Bài 7 tiết 7: BÀI TẬP CHƯƠNG II/- CÁCH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:II/- BÀI TẬP VẬN DỤNG: Sơ đồ lai: a) P AA x aa b) P Aa x Aa G A A a a G A a A a F1 Aa Aa F1 Aa (đen) aa ( xanh) a) Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa) Bài 4/23 SGK: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố có KG và KH nào trong các trường hợp sau để sinh con ra có người mắt đen, có người mắt xanh? b) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa) c) Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa) d) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (AA)Viết tiếp sơ đồ lai của KH và KG C ;D để chọn đáp án CÁCH 1Bài 7 tiết 7: BÀI TẬP CHƯƠNG II/- CÁCH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:II/- BÀI TẬP VẬN DỤNG: a) Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa)CÁCH 2 - Bài tập xác định KG của P cho biết KH ở F1. - Giải thích: +Để sinh ra người con có mắt xanh(aa) →bố cho một giao tử a và mẹ cho một giao tử a. → P: Aa x Aa +Để sinh ra người con mắt đen (A- ) → bố hoặc mẹ cho một giao tử A → P: aa x Aa Bài 4/23 SGK: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố có KG và KH nào trong các trường hợp sau để sinh con ra có người mắt đen, có người mắt xanh? b) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa) c) Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa) d) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (AA)Đáp án: b hoặc cBài 7 tiết 7: BÀI TẬP CHƯƠNG II/- CÁCH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:II/- BÀI TẬP VẬN DỤNG: -Xác định KG của P cho biết KH ở F2.- Giải thích: F2 có KG như trên → Tỉ lệ KH ở F2 là 9 đỏ,tròn: 3 đỏ, bầu : 3 vàng,tròn: 1 vàng, bầu dục = (3 đỏ : 1 vàng) ( 3 tròn : 1 bầu) Bài 5/23 SGK: Ở cà chua gen A quả đỏ, gen a quả vàng; B quả tròn, b quả bầu dục.khi lai giống cà chua qua đỏ, bầu dục và quà vàng, tròn với nhau được F1đều quả đỏ, tròn. Cho F1 giao phấn với nhau được F2 có 901 đỏ,tròn; 299 đỏ, bầu; 301 vàng,tròn; 103 vàng, bầu dục Hãy chọn KG của P phù hợp với phép lai trên trong các trường hợp sau: → F1 dị hợp 2 cặp gen(AaBb)→ P thuần chủng về hai cặp gen P: quả đỏ,bầu dục x vàng,tròn→ KG của P là AAbb x aaBBa) P: AABB x aabbb) P: Aabb x aaBbc) P: AaBB x AABbd) P: AAbb x aaBBĐáp án: dChóc c¸c em häc giái
File đính kèm:
- 7@@@Tiết 7 BA1I TAP CHUONG I.ppt