Bài giảng Sinh học 9 Tiết 1: Men đen và di truyền học
Giống nhau : Hiện tương di truyền
Khác nhau : Hiện tượng biến dị
? Thế nào là di truyền? Biến dị
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 9 Tiết 1: Men đen và di truyền học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phần 1: Di truyền và biến dịChương I: các quy luật di truyềnTiết 1: Men đen và di truyền họcGiống nhau : Hiện tương di truyềnKhác nhau : Hiện tượng biến dị? Thế nào là di truyền? Biến dịDi truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song gắn liền tới quá trình sinh sản Di truyền học là gì? Đối tượng, nội dung và ý nghĩa của di truyền học?I. Di truyền học1. Hiện tượng di truyền, biến dịDi truyền: Là hiện tượng bố mẹ truyền cho con đặc điểm giống mình và giống tổ tiên- Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau ở một số chi tiếtI. Di truyền học1. Hiện tượng di truyền, biến dịDi truyền: Là hiện tượng bố mẹ truyền cho con đặc điểm giống mình và giống tổ tiênBiến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau ở một số chi tiết 2. Di truyền học - Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của di truyền và biến dị-Di truyền học đề cập tới 3 vấn đề chính: + Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền + Các quy luật di truyền + Nguyên nhân và quy luật của biến dị Tiết 1: Men đen và di truyền học I. Di truyền họcII. Menđen- người đặt nền móng cho di truyền họcGregor MendelPisum sativumMen đen thí nghiệm trên đối tượng nào? Vì sao ông chọn đối tượng đó?Vì sao ông thành công khi nghiên cứu các quyluật di truyền?Tiết 1: Men đen và di truyền học I. Di truyền họcII. Menđen- người đặt nền móng cho di truyền họcPhương pháp nghiên cứu của MĐ là: Phân tích các thế hệ lai: - Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng, theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp - Dùng toán thống kê phân tích số liệu để tìm ra quy luật di truyền Đặt nền móng cho DTHTiết 1: Men đen và di truyền học I. Di truyền họcII. Menđen- người đặt nền móng cho di truyền họcIII. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền họcIII. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học1. Thuật ngữ:- Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thểCặp tính trạng tương phản: Là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 tính trạngNhân tố di truyền quy định các tính trạng của cơ thể- Giống( dòng) thuần chủng: giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trướcCác kí hiệu thường dùngP : thế hệ cha mẹG : giao tửF : thế hệ con( trong các phép lai của Men đen)F1: biểu thi đời con của hai bố mẹ thuần chủng khác nhauF2: đời sau của cây lai F1FB: thế hệ sau của phép lai phân tích : đực : cái : kí hiệu sự lai giống
File đính kèm:
- VD tiet1 Sinh 9.ppt