Bài giảng Sinh học 9 Tiết 10 bài 9: Nguyên phân

*Cấu trúc điển hình của NST thể hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân bào:

- Gồm 2 crômatit (NST chị em) dính đôi với nhau ở tâm động.

- Tâm động là nơi dính NST vào sợi tơ vô sắc trong phân bào.

Mỗi crômatít bao gồm chủ yếu 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn .

*Không, Bộ NST gà:2n=78 ;Bộ NST người 2n=46 (người tiến hóa hơn gà)

 

ppt31 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 9 Tiết 10 bài 9: Nguyên phân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
*Cấu trúc điển hình của NST thể hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân bào:- Gồm 2 crômatit (NST chị em) dính đôi với nhau ở tâm động.- Tâm động là nơi dính NST vào sợi tơ vô sắc trong phân bào.Mỗi crômatít bao gồm chủ yếu 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn .*Không, Bộ NST gà:2n=78 ;Bộ NST người 2n=46 (người tiến hóa hơn gà)Cấu trúc điển hình của NST được thể hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình nguyên phân? Mô tả cấu trúc đó.Số lượng NST nhiều hay ít có phản ánh trình độ tiến hóa của sinh vật không?Lấy ví dụ minh họa.Kiểm tra bài cũ.Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào?Tiết 10, bài 9 - Chu kỳ tế bào gồm:I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào: + Kì trung gian + Quá trình nguyên phânNGUYEÂN PHAÂN- Mức độ đóng và duỗi xoắn của NST diễn ra qua các kì trong chu kì tế bào: Quan sát hình bên và hoàn thành bảng 9.1?Hình thái NSTKì trung gianKì đầuKì giữaKì sau Kì cuốiMức độ duỗi xoắnMức độ đóng xoắnNhiều nhấtítNhiềuítCực đạiTiết 9, Bài 9 NGUYÊN PHÂN - Chu kỳ tế bào gồm:I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào: + Kì trung gian + Quá trình nguyên phân - Mức độ đóng và duỗi xoắn của NST diễn ra qua các kì trong chu kì tế bào:+ Dạng sợi( duỗi xoắn) ở kì trung gian.+ Dạng đặc trưng(đóng xoắn cực đại) ở kì giữa.- Ở kì trung gian NST nhân đôi thành NST kép gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động.Tiết 9, Bài 9 NGUYÊN PHÂNI. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào:II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:Tế bào mẹKì trung gianKì đầuTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiTế bào mẹKì trung gianKì đầuKì giữaKì sau Hai tế bào conNhững diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân CÁC KÌ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG NGUYÊN PHÂNKì đầu Kì giữaKì sauKì cuốiQuan sát hình thảo luận nhóm 5 phút hoàn thành bảng-NST kép bắt đầu đóng xoắn.-Màng nhân tiêu biến.-Thoi phân bào hình thành.-Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. -Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2NST đơn phân li về 2 cực của teá bào.-Các NST đơn tháo xoắn .-Màng nhân và nhân con xuất hiện.-Thoi phân bào tiêu biến.Tiết 9, Bài 9 NGUYÊN PHÂNI. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào:II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân: -Nguyên phân xãy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.- Nội dung: Bảng 9.2- Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ (2n NST)  2 tế bào con (2n NST) Tiết 9, Bài 9 NGUYÊN PHÂNI. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào:II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân: III. Ý nghĩa của nguyên phân: - Là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể .- Tái sinh các mô hoặc cơ quan bị tổn thương. - Duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát triển cá thể ở các loài sinh sản vô tính. - Nêu ý nghĩa cũa nguyên phân ?Nuôi cấy mô( Cây ngô)Nuôi cấy mô thực vật trong ống nghiệmCừu DoliGhép cànhGhép gốc HÃY ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG CÁC KÌ CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Kì đầu Kì trung gian Kì sauKì cuối Kì giữa12345CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1. Trong quá trình nguyên phân thoi phân bào xuất hiện ở kì nào?	A. kì đầu	B. kì giữa	C. kì sau	D. kì cuối2. Hoạt động quan trọng nhất của NST trong nguyên phân là 	A. sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn 	B. sự phân li đồng đều vật chất di truyền về 2 cực tế bào 	C. sự tự nhân đôi và sự tự phân li 	D. sự đóng xoắn và sự tháo xoắnCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN3. Sự phân chia vật chất di truyền trong quá trình nguyên phân thực sự xảy ra ở	A. kì đầu	B. kì giữa	C. kì sau	D. kì cuối	CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANBÀI TẬP Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 18. Một tế bào đang tiến hành nguyên phân: a. Ở kì sau có số NST trong 1 tế bào là:	A. 18 NST đơn	B. 18 NST kép	C. 36 NST kép	D. 36 NST đơn b. Số NST đơn có trong các tế bào sau 3 lần nguyên phân là	 A. 288B. 144 C. 126 D. 270 - Học thuoäc lòng: diễn biến cơ bản của nguyên phân - Làm bài tập 2,4,5 trang 30 SGK vào vở bài tập. - Ñoïc tröôùc baøi 10, nghiên cứu diễn biến cơ bản của giảm phân. - Hoaøn thaønh tröôùc baûng 10 ôû nhaø. - Kẻ bảng 10 vào bảng nhóm .Hướng dẫn tự họcXin ch©n thµnh c¶m ¬nc¸c thÇy, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!

File đính kèm:

  • pptbai 9 NGUYEN PHAN.ppt