Bài giảng Sinh học 9 Tiết 23: Tôm sông

• Chân khớp là một ngành có số loài lớn, chiếm tới hai phần ba số loài động vật đã biết. Chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau. Vì thế chúng được gọi là chân khớp.

• Ngành chân khớp có 3 lớp lớn: Giáp xác (đại diện là tôm sông), Hình nhện (đại diện là nhện) và Sâu bọ (đại diện là châu chấu)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 9 Tiết 23: Tôm sông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về tham dự hội giảng cụm trung tâmThanh Miện, ngày 13 tháng 11 năm, 2008Kiểm tra bài cũ Trình bày đặc điểm chung của ngành Thân mềm? Vì sao lại xếp Mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?Chương V: Ngành chân khớpChân khớp là một ngành có số loài lớn, chiếm tới hai phần ba số loài động vật đã biết. Chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau. Vì thế chúng được gọi là chân khớp.Ngành chân khớp có 3 lớp lớn: Giáp xác (đại diện là tôm sông), Hình nhện (đại diện là nhện) và Sâu bọ (đại diện là châu chấu)Chương V: Ngành chân khớpLớp giáp xácPhần lớn Giáp xác sống ở nước ngọt, nước mặn, cơ quan hô hấp là mang. Các đại diện thường gặp là: tôm, cua, cáy, rận nước, mọt ẩmTiết 23: Tôm sông Tôm sông sống phổ biến ở các sông, ngòi, ao, hồnước ta.Chương V: Ngành chân khớpLớp giáp xácTiết 23: Tôm sôngI. Cấu tạo ngoài và di chuyển1. Vỏ cơ thể - Cấu tạo bằng kitin Chức năng:+ Che chở + Làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển + Ngụy trang2. Các phần phụ tôm và chức năngBảng. Chức năng chính các phần phụ của tôm (SBT trang)Tôm có thể bò, bơi hoặc bật nhảyII. Dinh dưỡng- Tôm là động vật ăn tạp, hoạt động về đêmIII. Sinh sản=> Tôm phân tính.3. Di chuyển: - Thức ăn tiêu hóa ở dạ dày, hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột- Hô hấp: qua mang- Bài tiết: qua tuyến bài tiết- ấu trùng lột xác nhiều lần tạo nên cơ thể trưởng thành.- Tôm cái có bản năng ôm trứng để bảo vệ.Tôm đực có kích thước lớn hơn, càng to và dài hơn con cáiVì lớp vỏ kitin bao bọc cơ thể không có khả năng lớn lênQuan sát hình 22 trên màn hình và mẫu vật, ghép tên các phần phụ của tôm vào các số và chữ cho phù hợp.Phần đầu- ngực có:Hai đôi râuCác chân hàmMắt képPhần bụng có:Các chân bụng (chân bơI)Tấm láiQuan sát hình 22, thảo luận, điền chữ và đánh dẫu  vào bảng sau cho phù hợp:Bảng. Chức năng chính các phần phụ của tômSTTChức năngTên các phần phụVị trí của các phần phụPhần đầu- ngựcPhần bụng1Định hướng phát hiện mồi2Giữ và xử lí mồi3Bắt mồi và bò4Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng5Lái và giúp tôm nhảyMắt kép, râuChân hàmCàng, chân bòChân bơi(chân bụng)Tấm láiThảo luận, liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:1. Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?- Tôm có khứu giác phát triển.2. Tôm ăn gì ( thực vật, động vật hay mồi chết) ?- Tôm hoạt động vào lúc chập tối.3. Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đăc điểm nào của tôm?- Tôm ăn cả động vật, thực vật và mồi chết (ăn tạp).Tôm đực Tôm cái Quan sát hinh sau và cho biết tôm đực và tôm cái khác nhau như thế nào?- Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?Quan sát hình vẽ sau và cho biết hoạt động tiêu hóa ở tôm diễn ra như thế nào?thực quảnThức ăn từ miệngruột (hấp thụ chất dinh dưỡng) dạ dày (tiêu hóa thức ăn)hậu môn( Đưa chất thải ra ngoài ) Quan sát hình vẽ sau và cho biết: Vì sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?Trò chơi: Giải ô chữ

File đính kèm:

  • pptsinh hoc9.ppt
Bài giảng liên quan