Bài giảng Sinh học 9 Tiết 33: Menđen và di truyền học
I.Mục đích –yêu cầu của chương :
-Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học.
-HS nắm được 1 số định luật di truyền cơ bản,chủ yếu là sự di truyền qua NST,bao gồm sự di truyền các tính trạng thường, sự di truyền giới tính và các tính trạng liên kết giới tính
-Khái niện về di truyền ngoài NST.
II.Kỹ năng-tư tưởng:
-Thông qua việc trình bày các thí nghiệm dẫn tới các định luật di truyền có thể bồi dưỡng cho HS tư duy thực nghiệm,rèn luyện suy lí qui nạp.
-Thông qua việc giải thích cơ sở tế bào học của các hiện tượng phản ánh trong các định luật di truyền có thể góp phần phát triển tư duy lí thuyết
-Hiện tượng di truyền rất phức tạp nhưng diễn ra có tính qui luật,bằng phương pháp thực nghiệm người ta đã phát hiện và vận dụng vào thực tiễn lai giống .
-Các bài tập vận dụng các định luật di truyền có tác dụng bồi dưỡng óc suy luận.
Chương II: CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀNI.Mục đích –yêu cầu của chương :-Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học.-HS nắm được 1 số định luật di truyền cơ bản,chủ yếu là sự di truyền qua NST,bao gồm sự di truyền các tính trạng thường, sự di truyền giới tính và các tính trạng liên kết giới tính-Khái niện về di truyền ngoài NST.II.Kỹ năng-tư tưởng:-Thông qua việc trình bày các thí nghiệm dẫn tới các định luật di truyền có thể bồi dưỡng cho HS tư duy thực nghiệm,rèn luyện suy lí qui nạp.-Thông qua việc giải thích cơ sở tế bào học của các hiện tượng phản ánh trong các định luật di truyền có thể góp phần phát triển tư duy lí thuyết-Hiện tượng di truyền rất phức tạp nhưng diễn ra có tính qui luật,bằng phương pháp thực nghiệm người ta đã phát hiện và vận dụng vào thực tiễn lai giống .-Các bài tập vận dụng các định luật di truyền có tác dụng bồi dưỡng óc suy luận.Bài 20:MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌCI.Mục đích –yêu cầu :1)Kiến thức :-Sự ra đời của ngành di truyền học- phương pháp phân tích cơ thể lai.-Khái niệm và thuật ngữ, các kí hiệu cần thiết cho việc nghiên cứu các định luật di truyền.2)Kỹ năng : Phân biệt :-Dòng thuần-cơ thể lai, gen alen-gen không alen-Thể đồng hợp-thể dị hợp, gen alen-gen không alen3) T ư tưởng : Menđen một nhà bac học lỗi lạc với tấm gương sáng suốt đời vì khoa học,đã đi trươc thời đại và có công đầu đối với sự thành lập ngành di truyền học.4)Phương pháp :Diễn giảng, gợi mởII.Trọng tâm : Phương pháp phân tích cơ thể lai.III.Chuẩn bị : Giáo án điện tửIV.Tiến trình lên lớp :1.Ổ n định lớp: sĩ số ,vệ sinh lớp.2.Kiểm tra bài cũ : không.3.Giảng bài mới.KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG Chương II: CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN.Tiết 33 : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌCI.Sơ lược tiểu sử của Menđen.II.Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen .III.Một số khái niệm và kí hiệu thường dùng.I.Sơ lược tiểu sử của Menđen(1822-1884)I.Sơ lược tiểu sử của Menđen(1822-1884)-Là một nhà bác học : say sưa, kiên nhẫn, hi sinh vì khoa học và cống hiến cả cuộc đời cho di truyền học.*1865 Menđen đã đọc báo cáo ” Thí nghiệm về các cơ thể lai thực vật” tại hội nghị các nhà tự nhiên học Brơnô. Và đây cũng được xem là mốc ra đời của di truyền học.-Menđen xuất thân trong 1 gia đình nông dân xứ Moravi. *Cống hiến của Menđen : Đặt nền móng cho di truyền học. Phát minh của ông có giá trị khoa học và ứng dụng.II.Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen :1)Các cá thể đem lai phải thuộc dòng thuần. Cây đậu dùng làm dạng bố, mẹ tự thụ phấn liên tục để thu được các dòng thuần .II.Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen :2) Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản, theo dõi riêng con cháu của từng cặp bố mẹ.3)Dùng thống kê toán học phân tích trên số lượng lớn cơ thể lai theo từng tính trạng qua nhiều thế hệ để rút ra qui luật di truyền các tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ sau. Rút ra 3 qui luật di truyền làm nền tảng cho di truyền họcCỦNG CỐ : Câu 1 : Trình bày nội dung phương pháp phân tích giống lai của Menđen 1)Các cá thể đem lai phải thuộc dòng thuần. 2) Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản. 3)Dùng thống kê toán học.III.Một số khái niệm và kí hiệu thường dùng:1)Cặp tính trạng tương phản:Vd : Tính trạng màu sắc hạt ở đậu Hà LanHạt vàng và hạt xanh là 2 trạng thái khác nhau của cùng 1 tính trạng. Là 2 trạng thái khác nhau của cùng 1 tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau.III.Một số khái niệm và kí hiệu thường dùng:a) Alen : mỗi trạng thái khác nhau của cùng một gen. VD : A và a, B và b,b) Cặp alen : hai alen giống nhau hay khác nhau của cùng một gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội. VD: AA , Aa , Bb , bb 2) Alen và cặp alen:III.Một số khái niệm và kí hiệu thường dùng:3)Kiểu gen và kiểu hình :a)Kiểu gen :Toàn bộ các gen nằm trong tế bào của cơ thể sinh vật. b) Kiểu hình: Tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể.Vd: đậu Hà Lan có kiểu hình hạt vàng- trơn; xanh- nhănAAaaVàng trơnXanh trơnHoa tímHoa trắngVd: Đậu Hà Lan có kiểu gen AA , Aa , aaCỦNG CỐ :Câu 3: Nối cột A với cột B sao cho thích hợp nhất:ABKiểu gen là Kiểu hình là a) Tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể. b)Toàn bộ các gen nằm trong tế bào của cơ thể sinh vật. Ví dụ kiểu gen:Ví dụ kiểu hình:III.Một số khái niệm và kí hiệu thường dùng:4) Thể đồng hợp và thể dị hợp:Thể đồng hợp:b)Thể dị hợp : Là cá thể mang 2 alen giống nhau thuộc cùng 1 gen. Vd : AA, aa; BB, bb Là cá thể mang 2 alen khác nhau thuộc cùng 1 gen. Vd : Aa, BbCỦNG CỐ :Câu 2 : hãy sắp xếp các kiểu gen sau vào vị trí thích hợp. AA, Aa, AaBb, BB, Bb, aa, Aabb, AABB, AABb,AAbbThể đồng hợpThể dị hợpAABBaaAABBAaAaBbBbAabbAABbAAbbIII.Một số khái niệm và kí hiệu thường dùng:5)Các kí hiệu thường dùng :P :Thế hệ cha mẹG :Giao tửF :Thế hệ conF1 :Đời con thứ nhấtF2 :Đời con thứ 2FB :Thế hệ con của phép lai phân tích :Cơ thể đực Cơ thể cái× :Kí hiệu sự lai giống:DẶN DÒHọc bài cũ,trả lời câu hỏi trong SGK.Chuẩn bị bài : Lai một cặp tính trạngCHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- giao an.ppt