Bài giảng Sinh học 9 tiết 43: Môi trường và các nhân tố sinh thái

I - Môi trường sống của sinh vật

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.

Có 4 loại môi trường chủ yếu:

 + Môi trường nước.

 + Môi trường sinh vật.

 + Môi trường trong đất.

 + Môi trường trên mặt đất – không khí (môi trường trên cạn)

 

ppt28 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 9 tiết 43: Môi trường và các nhân tố sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SINH VAÄT VAØ MOÂI TRÖÔØNGPHAÀN IITIẾT 43 : CHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII - Môi trường sống của sinh vậtThức ănNhiệt độCây xanhÁnh sángThú ăn thịtNgười đi sănLượng mưaQuan sát hình bên, em hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến đời sống của khỉ ở rừng ?? Môi trường sống là gì ? CHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGTIẾT 43 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII - Môi trường sống của sinh vậtMôi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.CHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG TIẾT 43 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII - Môi trường sống của sinh vậtCHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 41TIẾT 43 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII - Môi trường sống của sinh vậtSTT Tên sinh vậtMôi trường sống1Cây hoa hồng2Cá chép3Sán lá gan4Giun đấtThảo luận nhóm để hoàn thiện bảng sauĐất – không khíNướcSinh vậtTrong đất(trên cạn)CHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 41TIẾT 43 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII - Môi trường sống của sinh vậtSTT Tên sinh vậtMôi trường sống1Cây hoa hồng2Cá chép3Sán lá gan4Giun đấtĐất – không khíNướcSinh vậtTrong đấtMôi trường đất – không khí: đất sa mạc, đất đồi núi, đất đồng bằngvà bầu khí quyển bao quanh trái đất.Môi trường nước: nước mặn, nước lợ, nước ngọtMôi trường sinh vật: động vật, thực vật, con ngườilà nơi sống cho các sinh vật khác.Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá sỏitrong đó có sinh vật sống.(trên cạn)CHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGTIẾT 43 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII - Môi trường sống của sinh vậtMôi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.Có 4 loại môi trường chủ yếu: + Môi trường nước. + Môi trường sinh vật. + Môi trường trong đất. + Môi trường trên mặt đất – không khí (môi trường trên cạn)II – Các nhân tố sinh thái của môi trường? Có những loại môi trường nào ? TIẾT 43 CHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁIThức ănNhiệt độCây xanhAùnh sángThú ăn thịtNgười đi sănLượng mưa? Nhân tố sinh thái là gì ? CHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGTIẾT 43 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII - Môi trường sống của sinh vậtMôi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.II – Các nhân tố sinh thái của môi trường– Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.CHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 41TIẾT 43 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII – Môi trường sống của sinh vậtII – Các nhân tố sinh thái của môi trườngNhân tố vô sinhNhân tố hữu sinhNhân tố con ngườiNhân tố các sinh vật khácThảo luận nhóm để hoàn thiện bảng sauNhiệt độNướcTrồng cây, tỉa cành, xới đất.Săn bắn, chăn nuôi, đánh cá.Sinh vật kí sinh.Sinh vật ăn thịt – con mồi.Cây xanh cạnh tranh ánh sáng với nhau.Đốt rừng làm rẫy.Ánh sángCHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGTIẾT 43 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII - Môi trường sống của sinh vậtMôi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.II – Các nhân tố sinh thái của môi trường– Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.– Có hai nhóm nhân tố sinh thái:+ Nhóm nhân tố vô sinh: gồm đất, nước, nhiệt độ, không khí+ Nhóm nhân tố hữu sinh: gồm nhân tố con người và nhân tố các sinh vật khác.CHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII – Môi trường sống của sinh vật BÀI 41TIẾT 43 II – Các nhân tố sinh thái của môi trườngThảo luận nhóm các câu hỏi sau – Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ? – Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ? – Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ?CHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁIII – Các nhân tố sinh thái của môi trườngThảo luận nhóm câu hỏi sauI – Môi trường sống của sinh vật BÀI 41TIẾT 43 – Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ?Trong một ngày cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.Cường độ chiếu sángSáng Trưa Tối CHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁIII – Các nhân tố sinh thái của môi trườngThảo luận nhóm câu hỏi sauI – Môi trường sống của sinh vật BÀI 41TIẾT 43 – Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ?Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè có ngày dài hơn mùa đông (tục ngữ có câu đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối)CHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁIII – Các nhân tố sinh thái của môi trườngThảo luận nhóm câu hỏi sauI – Môi trường sống của sinh vật BÀI 41TIẾT 43 – Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ?Nhiệt độ thay đổi theo mùa trong năm: mùa xuân ấm áp, mùa hè nhiệt độ không khí cao (nóng nực), mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ không khí xuống thấp (lạnh).CHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII – Môi trường sống của sinh vật BÀI 41TIẾT 43 II – Các nhân tố sinh thái của môi trườngNhững nhân tố trên ảnh hưởng tới sinh vật như thế nào ? – Trong một ngày cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.– Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè có ngày dài hơn mùa đông. – Nhiệt độ thay đổi theo mùa trong năm: mùa xuân ấm áp, mùa hè nhiệt độ không khí cao (nóng nực), mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ không khí xuống thấp (lạnh).CHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGTIẾT 43 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII - Môi trường sống của sinh vậtII – Các nhân tố sinh thái của môi trường– Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.– Có hai nhóm nhân tố sinh thái:– Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. Và thay đổi theo từng môi trường và thời gian.III – Giới hạn sinh tháiCHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I – Môi trường sống của sinh vật BÀI 41TIẾT 43 II – Các nhân tố sinh thái của môi trườngIII – Giới hạn sinh tháiCHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I – Môi trường sống của sinh vật BÀI 41TIẾT 43 II – Các nhân tố sinh thái của môi trườngIII – Giới hạn sinh tháiTrong điều kiện nhiệt độ nào cá rô phi không sống được ?Quan sát hình bên, em hãy cho biết :Điều kiện nhiệt độ nào cá rô phi sống và phát triển thuận lợi ?CHƯƠNG ISINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGTIẾT 43 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII - Môi trường sống của sinh vậtII – Các nhân tố sinh thái của môi trường– Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.– Có hai nhóm nhân tố sinh thái:III – Giới hạn sinh tháiGiới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. ? Giới hạn sinh thái là gì ? CỦNG CỐEm hãy chọn câu trả lời đúngA. Nơi sống của sinh vật. Môi trường làB. Nơi lấy thức ăn và nước uống.C. Nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.CỦNG CỐEm hãy chọn câu trả lời đúngA. Các nhân tố vô sinh của môi trường. Nhân tố sinh thái là:B. Nơi sinh sống của sinh vật,bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.C. Tất cả những gì có trong tự nhiên.D. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.CỦNG CỐBài tập 1Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.CỦNG CỐEm hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái ở bài tập 1 vào các nhóm chính.Mức độ ngập nướcĐộ dốc của đấtNhiệt độ không khíÁnh sángĐộ ẩm không khíÁp suất không khíGỗ mụcGió thổiThảm lá khôĐộ tơi xốp của đấtLượng mưaKiếnRắn hổ mangCây gỗCây cỏSâu ăn láNhân tố vô sinhNhân tố hữu sinhCỦNG CỐBài tập 2:STTNhân tố sinh tháiMức độ tác động1234Ánh sángĐủ ánh sáng để đọc sách.Nhiệt độ Không quá nóng hoặc quá lạnh.Gió Không có gió thổi mạnh.Tiếng ồnKhông ảnh hưởng đến hoạt động học tập.Hướng dẫn học bài ở nhà Hướng dẫn: Để làm được bài 4 dựa vào hình 41.2 sách giáo khoa trang 120. – Về nhà làm bài tập 3, 4.– Sưu tầm tranh, ảnh của những cây mọc riêng lẻ và mọc thành đám để chuẩn bị cho tiết học sau.XIN CAÛM ÔN QUYÙ THAÀY COÂ

File đính kèm:

  • ppttiet 43.ppt
Bài giảng liên quan